K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Ta có: CH\(\perp\)AB(gt)

BK\(\perp\)AB(ΔABK vuông tại B)

Do đó: CH//BK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Ta có: BH\(\perp\)AC(gt)

CK\(\perp\)AC(ΔACK vuông tại C)

Do đó: BH//CK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK(cmt)

BH//CK(cmt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

a) Xét (O) có 

ΔABK nội tiếp đường tròn(A,B,K∈(O))

AK là đường kính(gt)

Do đó: ΔABK vuông tại B(Định lí)

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp đường tròn(A,C,K∈(O))

AK là đường kính(gt)

Do đó: ΔACK vuông tại C(Định lí)

18 tháng 9 2018

\(\widehat{ABK}=90^o\)(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow BK\perp AB\) mặt khác \(CH\perp AB\)(Do H là trực tâm) \(\Rightarrow BK//CH\)

C/m tương tự cũng có \(CK//BH\)

=> Tứ giác BHCK là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)

Câu 2:

Gọi giao của BC với KH là M' => M là trung điểm của BC (M' là giao của hai đường chéo hbh BHCK)

Mặt khác M cũng là trung điểm của BC (Trong 1 đường tròn bán kính vuông gó với dây cung thì chia đôi dây cung)

=> \(M\equiv M'\) => H; M;K thẳng hàng

2 tháng 12 2018

bạn giải ra bài này chưa mình đang luyện thi casio nếu bạn biết hãy chỉ giúp mình nhá

21 tháng 11 2023

loading...  loading...  

23 tháng 6 2017

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn