\(\Delta ABC\)  đều. Trên tia đối của các tia AB, BC, CA lấy theo thứ tự 3 điểm D,E,F...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

đăg lên hoc24.vn đi

ko thì bn vẽ hình ra mk xem thử ha

Mik cho pn mấy cách làm nha ! 

C1 : CM 3 cạnh của tam giác bằng nhau 

C2 : CM 3 góc của tam giác bằng nhau

C3 : CM tam giác cân tại 2 đỉnh

C4 : CM tam giác cân có 1 góc bằng 60 °

➡ Pn dựa vào đó làm nha ! Hay thì cho mik cái tich

29 tháng 5 2017

A B C D E F

Ta có AB = BC = CA, AD = BE = CF

nên AB - AD = BC - BE = CA - CF hay BD = CE = AF.

\(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

Xét hai tam giác ADF và BED có:

BD = AF (cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

BE = AD (gt)

Vậy: \(\Delta ADF=\Delta BED\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\) DF = DE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác EBD và FCE có:

BD = CE (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BE = CF (gt)

Vậy: \(\Delta EBD=\Delta FCE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\) DE = EF (hai cạnh tương ứng)

Do đó DF = DE = EF. Vậy \(\Delta DEF\) là tam giác đều.

25 tháng 12 2017

Gânbabbajs

26 tháng 12 2019

b)

(x-5)(y+1)=7

=>\(\hept{\begin{cases}x-5=1\\y+1=7\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-5=-1\\y+1=-7\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=6\\y=6\end{cases}}\)  hoặc  \(\hept{\begin{cases}y=4\\y=-2\end{cases}}\)

6 tháng 2 2018

A B C D E F

(Mình sửa lại đề nha bạn)

Cho \(\Delta\) ABC đều. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh \(\Delta\) DEF đều.

\(\Delta\) ABC đều (gt) \(\Rightarrow\) AB = BC = AC

\(\widehat{A}\) = \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) = 60o

mà AD = BE = CF (gt)

\(\Rightarrow\) AB - AD = BC - BE = AC - CF

\(\Rightarrow\) BD = CE = AF

Xét \(\Delta\) ADF và \(\Delta\) EBD, có:

AD = BE (gt)

\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{EBD}\) = 60o (cmt)

AF = BD (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)ADF = \(\Delta\) EBD (c.g.c)

\(\Rightarrow\) DF = ED (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét \(\Delta\) ADF và \(\Delta\) CFE, có:

AD = CF (gt)

\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{FCE}\) = 60o (cmt)

AF = CE (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ADF = \(\Delta\) CFE (c.g.c)

\(\Rightarrow\) DF = FE (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) DF = FE = ED

Vậy \(\Delta\) DEF đều

_Yorin_

thanks Louise Francoise

12 tháng 1 2017

Bài 1:

A B C D E F

Tam giác ABC đều => AB = AC = BC

Mà D , F , E lần lượt là các trung điểm của AB ,BC , CA.

=> AD = AF = FC = CE = BE = BD. (1)

=> góc A = góc B = góc C = 60\(^o\)

=> Tam giác ADF đều vì AD = AF ( cmt) ; góc A = 60\(^o\). (2)

Tương tự, tam giác BDE đều vì BD = BE (cmt); góc B = 60\(^o\) (3)

Tam giác CFE đều vì góc C = 60\(^o\); CF = CE. (cmt).(4)

Từ (1), (2), (3) , (4) => DF = FE = DE.( ĐPCM)

Mình chỉ giải cko bạn 1 bài thôi nha , tại mình đang bận chút!!!!

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 1 2017

mk cảm ơn ạ

10 tháng 1 2021

undefined

undefined

10 tháng 1 2021

giỏi đấy

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân. Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh : AB = CD. b/ Chứng minh: \(\Delta BAC=\Delta DAC\). c/ Chứng minh : \(\Delta ABM\) là tam giác đều.

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông ở B, gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a/ \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b/ AC > CE. c/ góc BAM>góc MAC

4
1 tháng 5 2020

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

1 tháng 5 2020

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

5 tháng 2 2017

Tự vẽ hình.

\(\Delta ABC\) đều nên AB = AC = BC

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{BAC}\)

hay \(\widehat{DBE}=\widehat{FCE}=\widehat{DAF}\)

mà AD = CF = BE

=> AB \(-\) AD = AC \(-\) CF = BC \(-\) BE

=> BD = AF = CE

Xét \(\Delta\)ADF và \(\Delta\)BED có:

AD = BE (gt)

\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{EBD}\) (c/m trên)

AF = BD (c/m trên)

=> \(\Delta\)ADF = \(\Delta BED\) (c.g.c)

=> DF = ED (2 cạnh t/ư) (1)

Xét \(\Delta\)ADF và \(\Delta\)CFE có:

AD = CF (gt)

\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{FCE}\) (c/m trên)

AF = CE (c/m trên)

=> \(\Delta ADF\) = \(\Delta CFE\left(c.g.c\right)\)

=> DF = FE (2 cạnh t/ư) (2)

Từ (1) và (2) suy ra DF = ED = FE

Do đó \(\Delta\)DEF đều.