\(\Delta ABC\), D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Chứng minh:

A)<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

Giải

a) Xét ∆ADE và ∆CFE, ta có:

AE = CE (gt)

ˆAED = CEF^ (đối đỉnh)

DE = FE(gt)

Suy ra: ∆ADE = ∆CFE (c.g.c)

⇒⇒ AD = CF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

Vậy: DB = CF

b) Ta có: ∆ADE = ∆CFE (chứng minh trên)

⇒ˆADE = CFE^ (2 góc tương ứng)

⇒⇒ AD // CF (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Hay AB // CF

Xét ∆DBC = ∆CDF, ta có:

BD = CF (chứng minh trên)

ˆBDC = ˆFCD (hai góc so le trong vì CF // AB)

DC cạnh chung

Suy ra: ∆BDC = ∆FCD(c. g. c)

c) Ta có: ∆BDC = ∆FCD (chứng minh trên)

Suy ra: ˆC1 = ˆD1 (hai góc tương ứng)

Suy ra: DE // BC (vì có hai góc so le trong bằng nhau)

\(\Delta\)BDC = ∆FCD => BC = DF (hai cạnh tương ứng)

DE = 1 : 2 . DF(gt). Vậy DE = 1 : 2 . BC

20 tháng 12 2017

a/Xét ΔAED va ΔCEF có:

AE=CE(vì E là trung điểm của AC)

∠AED=∠CEF(đối đỉnh)

ED=EF(vì E là trung điểm của DF)

nên: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

do đó: AD=CF

mà AD=BD (vì D là trung điểm của AB)

vậy BD=CF

b/Ta có: ∠EAD=∠ECF(vì ΔAED=ΔCEF)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AB//CF

Ta có:AB//CF(cmt)

nên ∠BDC=∠FCD (hai góc so le trong)

Xét: ΔBDC và ΔFCD có:

DC là cạnh chung

∠BDC=∠FCD(cmt)\

DB=CF(cmt)

nên ΔBDC=ΔFCD(c-g-)

c/Ta có: ∠BCD=∠FDC(vì ΔBDC=ΔFCD)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên DE//BC

Ta có: \(DE=\dfrac{1}{2}DF\)(vì E là trung điểm của DF)

mà DF=CB(vì ΔFCD=ΔBDC)

vậy \(DE=\dfrac{1}{2}CB\)

A B C F E D

16 tháng 1 2018

A B C D E F 1 2 a) Xét tam giác EAD và tam giác ECF , có :

EA = EC ( E là trung điểm của AC )

ED = EF ( gt )

góc E1 = góc E2 ( hai góc đối đỉnh )

=> tam giác EAD = tam giác ECF ( c-g-c )

=> DA = FC ( hai cạnh tương ứng ) mà DA = DB ( D là trung điểm của AB ) => DB = CF

Vậy DB = CF

b) Vì góc DAE = góc ECF ( tam giác EAD = tam giác ECF ) mà 2 góc ở vị trí so le trong nên AD // EC mà AD = DB ( gt ) => DB // FC=> góc BDC = góc DCF

Xét tam giác DFC và tam giác CBD , có :

DC : chung

CF = DB ( chứng minh trên )

góc BDC = góc DCF ( chứng minh trên )

=> tam giác DFC và tam giác CBD ( c-g-c )

Vậy tam giác DFC và tam giác CBD ( c-g-c )

c) Vì tam giác DFC và tam giác CBD ( chứng minh trên ) => góc FDC = góc DCB ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên DE // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy DE // BC

Vì DE + EF = DF ; E là trung điểm của DF mà DF = BC ( tam giác DFC và tam giác CBD ) => DE = \(\dfrac{1}{2}\) DF hay DE = \(\dfrac{1}{2}\) BC

Vậy DE = \(\dfrac{1}{2}\) BC

*** Bn ơi câu c phải là DE = \(\dfrac{1}{2}\) BC và dề bài : Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF nha ***

16 tháng 1 2018

câu b) sửa lại là BDC nha :))ngaingung

14 tháng 12 2018

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD 

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 12FD (E là trung điểm của FD) => DE = 1/2BC

14 tháng 12 2018

a/Xét ΔAED va ΔCEF có:

AE=CE(vì E là trung điểm của AC)

∠AED=∠CEF(đối đỉnh)

ED=EF(vì E là trung điểm của DF)

nên: ΔAED=ΔCEF

do đó: AD=CF

mà AD=BD (vì D là trung điểm của AB)

vậy BD=CF

b/Ta có: ∠EAD=∠ECF(vì ΔAED=ΔCEF)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AB//CF

Ta có:AB//CF(cmt)

nên ∠BDC=∠FCD (hai góc so le trong)

Xét: ΔBDC và ΔFCD có:

DC là cạnh chung

∠BDC=∠FCD(cmt)\

DB=CF(cmt)

nên ΔBDC=ΔFCD(c-g-)

c/Ta có: ∠BCD=∠FDC(vì ΔBDC=ΔFCD)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên DE//BC

Ta có: DE=1/2DF=12DF(vì E là trung điểm của DF)

mà DF=CB(vì ΔFCD=ΔBDC)

vậy DE=1/2CB

27 tháng 12 2016

a) Xét tam giác AEDvà tam giác CÈ có :

AE=EC(vì E là trung điểm của AC )

góc DAE=góc FCE(so le trong)

DE=EF( vì E là trung điểm của F )

=> 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cgc(dpcm)

b)xét tam giác AED và tam giác CEF (cmt)

=> góc ADE=góc F

=> AB song song CF( có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong )

c) xét tam giác BDC và tam giác FCD là

DB=CF (cmt )

góc BDC= góc F (cmt)

DC chung

=> 2 tam giác bằng nhau theo trương hợp cgc

d)tam giác BDC =tam giác FCD (cmt)

=> góc c = góc d

=> DE song song BC ( có 2 góc = nhau ở vị trí so le trong )

tam giác BDC = bằng tam giác FCD

=> BC=DF

=> DE = 1/2 DF

mà DE==BC

=> DE = 1/2 Bc (dpcm)

Dúng đó nha tich đúng cho mình nha ! thanks bạn nha nha !

27 tháng 12 2016

A B C D E F

a) Xét ΔAED và ΔCEF có:

AE = CE (suy từ gt)

\(\widehat{AED}\) = \(\widehat{CEF}\) (đối đỉnh)

ED = EF (gt)

=> ΔAED = ΔCEF (c.g.c).

b) Vì ΔAED = ΔCEF nên \(\widehat{DAE}\) = \(\widehat{ECF}\) (2 góc t ư )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CF.

c) Vì ΔAED = ΔCEF nên AD = FC (2 cạnh t ư)

mà AD = DB (suy từ gt) => DB = FC

Do AB // CF hay DB // CF nên \(\widehat{BDC}\) = \(\widehat{DCF}\) (so le trong)

Xét ΔBDC và ΔFCD có:

BD = FC ( cm trên)

\(\widehat{BDC}\) = \(\widehat{DCF}\) (cm trên)

CD chung

=> ΔBDC = ΔFCD (c.g.c)

d) Lại do ΔBDC = ΔFCD nên \(\widehat{BCD}\) = \(\widehat{FDC}\) (2 góc t ư); DF = BC ( 2 cạnh t ư)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên DE // BC

mà DE = \(\frac{1}{2}\)EF => DE = \(\frac{1}{2}\)BC.

8 tháng 1 2017

A B C D E F
Mình vẽ hình không được đẹp lắm , bạn thông cảm
a) Xét tam giac ADE và tam giác FEC ta có:

AE=EC ( E là trung điểm AC )

DE= EF ( E la trung điểm DF)

AED= CEF ( đđ )

=> tam giác ADE = tam giác FEC ( c.g.c)

=> AD = CF ( 2 cạnh tương ứng )

mà AD=DB ( D là trung điểm AB)

=> DB=CF

b)Vì tam giác ADE = tam giác FEC(cmt)=> goc EAD = goc ECF ( 2 góc tương ứng )

mÀ góc EAD và góc ECF ở vị trí SLT

nên AD// CF hay AB// CF

Xét tam giác BDC và tam giác DCF ta co:

BD= CF ( cmt)

DC là cạnh chung

goc BDC= goc FCD (cmr)

=> tam giác BDC= tam giác DCF ( c.g.c)

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

A B C D E F

Bài làm

Xét tam giác AED và tam giác CEF

Ta có: AE = EC ( E là trung điểm của AC )

    \(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\)( hai góc đối đỉnh )

            ED = EF ( giả thiết )

=> Tam giác AED = tam giác CEF ( c.g.c )

b) Vì tam giác AED = tam giác CEF ( theo câu a )

=> FC = AD ( hai cạnh tương ứng )

Mà AD = BD ( giả thiết )

=> FC = BD 

31 tháng 12 2017

A B C E D

a) Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DCE\) có :

BE = EC (E là trung điểm của BC -gt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\) (đối đỉnh)

AE = ED (gt)

=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta DCE\) (c.g.c)

b) Ta có : \(\widehat{CDE}=\widehat{BAE}\) (2 góc tương ứng - \(\Delta ABE\) = \(\Delta DCE\) )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB //DC (đpcm)

c) Theo giả thuyết thì ta có :

Trong tam giác ABC có : \(AB=AC\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

Mà AE là đường trung tuyến trong tam giác

=> AE đồng thời là đường trung trưc trong tam giác

=> \(AE\perp BC\) (đpcm)

d) Để \(\widehat{ADC}=45^o\)

<=> \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

31 tháng 12 2017

giống bài mình quá bạn ơi !