\(\Delta ABC\) có AB>AC và \(\widehat{A}=\alpha\). Đườ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2020

a) Do tam giác ABC vuông tại A 

=> Theo định lý py-ta-go ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{9^2+12^2}\)=\(\sqrt{225}\)=15

Vậy cạnh BC dài 15 cm

b)Xét Tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D có

BE là cạnh chung

AB=BD(Giả thiết)

=>Tam giác ABE=Tam giác DBE(CGV-CH)

12 tháng 1 2020

B A C H D E K M

 GT 

 △ABC (BAC = 90o) , AB = 9 cm , AC = 12 cm

 D \in BC : BD = BA.

 DK ⊥ BC (K \in AB , DK ∩ AC = { E }

 AH ⊥ BC , AH ∩ BE = { M }

 KL

 a, BC = ?

 b, △ABE = △DBE ; BE là phân giác ABC

 c, △AME cân

Bài giải:

a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 => BC = 15 (cm)

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: AB = BD (gt)

    BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-cgv)

=> ABE = DBE (2 góc tương ứng)

Mà BE nằm giữa BA, BD

=> BE là phân giác ABD

Hay BE là phân giác ABC

c, Vì △ABE = △DBE (cmt)

=> AEB = DEB (2 góc tương ứng)

Vì DK ⊥ BC (gt)

    AH ⊥ BC (gt)

=> DK // AH (từ vuông góc đến song song)

=> AME = MED (2 góc so le trong)

Mà MED = MEA (cmt)

=> AME = MEA 

=> △AME cân

18 tháng 3 2020

a) xét tam giác AEF có

AH là đường cao của EF

AH là đường phân giác của góc A

\(H\in EF\)

=>tam giác AEF cân ở A

=>AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyế của EF

=> H là trung điểm của EF

=>HE=HF=\(\frac{1}{2}EF\)(dpcm)

b)ta có \(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(đối đỉnh )

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{F}+\widehat{CMF}\)( t/c góc ngoài của tam giác )

ta có \(\widehat{F}=\widehat{AEF}\)(tam giác AEF cân ) mà\(\widehat{AEF}=\widehat{B}+\widehat{BME}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=\widehat{B}+\widehat{BME}+\widehat{CMF}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=\widehat{B}+2\widehat{BME}\)

=>\(\widehat{2BME}=\widehat{ACB}-\widehat{B}\)

c) tam giác AHE có 

góc AHE =90 độ => \(HE^2+AH^2+AE^2\left(pi-ta-go\right)\)

thay \(HE=\frac{1}{2}EF\)ta được

\(\left(\frac{1}{2}EF\right)^2+AH^2=AE^2\)

=>\(\frac{EF^2}{4}+AH^2=AE^2\left(dpcm\right)\)

d) kẻ BI//AC =>\(\widehat{BIE}=\widehat{AFH},\widehat{AFH}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{A}\)\(\Leftrightarrow\widehat{BIE}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{A}\)(1)

mà tam giác AHE zuông tại H

=>\(\widehat{AHE}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{A}\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 =>\(\widehat{BIE}=\widehat{AHE}=>\Delta BEI\)cân tại B

=> BE=BI(3)

xét tam giác MFC có \(BI//FC;B\in MC;I\in MF\)

=>\(\frac{BI}{FC}=\frac{MB}{MC}=1\)

=>\(BI=FC\left(4\right)\)

từ 3 zfa 4

=> BE=CF (dpcm