\(\Delta ABC\) có AB = 3cm, AC=5cm, BC = 4cm. CM

a) \(\D...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Có : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\) ; \(BC^2=5^2=25\)

Ta thấy \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o;BD:chung;\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD\) = \(\Delta EBD\)

\(\Rightarrow\) AD = ED

c) Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{FDA}=\widehat{CDE};AD=ED;\widehat{FAD}=\widehat{CED}=90^o\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ADF\) = \(\Delta EDC\)

\(\Rightarrow\) DF = DC

Xét \(\Delta DEC\) vuông tại E

=> DE < DC mà DC = DF => DE < DF

25 tháng 5 2019

a) Ta có: AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16=25

BC2 = 52 = 25

=> AB2 + AC2 = BC2 (=25)

Áp dụng định lí Py - ta - go đảo

=> ΔABC vuông tại A.

b) Xét 2 Δ vuông ABD và EBD có:

+) ∠BAD = ∠BED = 90 độ

+) Cạnh BD chung

+) ∠B1 = ∠B2 (vì BD là tia phân giác của ∠B)

=> △ABD = ΔEBD (ch - góc nhọn)

=> AD = ED (2 cạnh tương ứng)

c) Xét 2 Δ vuông AFD và ECD có:

+) ∠FAD = ∠CED = 90 độ

+) AD = ED (cmt)

+) ∠FDA = ∠CDE (vì 2 góc đối đỉnh)

=> ΔAFD = ΔECD

=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)

Xét △ CED vuông tại E có:

∠CED = 90 độ là góc lớn nhất

=> CD là cạnh lớn nhất

=> CD > ED

mà CD = FD (cmt)

=> FD > ED.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 4 2019

Hình tự vẽ nha 

a ) Vì AB = 3 ( gt ) => AB2 = 9

          AC = 4 ( gt ) => AC2 = 16

          BC = 5 ( gt ) => BC2 = 25

MÀ 25 = 9 + 16

DO đó BC2 = AB2 + AC2

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A ( định lí đảo định lí py ta go )

Vậy  \(\Delta\)ABC vuông tại A

29 tháng 4 2019

b ) Vì  \(\Delta\)ABC vuông tại A ( CM a ) => BAC = 90o hay BAD = 90o

Vì DE \(\perp\)BC ( gt ) => BED = DEC = 90o ( định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc )

Vì BD là tia phân giác  của góc B ( gt ) => ABD = EBD 

Xét  \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)EBD có :

ABD = EBD ( cmt )

BD chung

BAD = BED ( = 90o )

DO đó \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy ..

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

4 tháng 5 2016

a)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=5^2=25\left(cm\right)\)

=> tam giác ABC vuông tại A

b)

xét 2 tam giác vuôgn ABD và EBD có:

BD(chung)

ABD=EBD(gt)

=> tam giác ABD=EBD(CH-GN)

=> DA=DE

c)

xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

AD=DE(theo câu a)

FAD=DEC=90

ADF=EDC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ADF=EDC(g.c.g)

=> DC=FF

ta có tam giác ADF có A=90=> FD là cạnh lớn nhất trong tam giác ADF

=> FD>AD mà AD=DE( theo câu b)=> DF>DE

27 tháng 4 2017

Bài 3:

theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x+2y}{4x-3y}=-2\\ \Rightarrow x+2y=-2\left(4x-3y\right)\\ \Rightarrow x+2y=-8x+6y\\ \Rightarrow x+8x=6y-2y\\ \Rightarrow9x=4y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{-x}{y}=\dfrac{-4}{9}\)

vậy \(\dfrac{-x}{y}=\dfrac{-4}{9}\)

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).

29 tháng 4 2017

a) bằng nhau trường hợp cạnh huyền (AB=AC) _ góc nhọn (BAC^)

b) ABD^ + HBC^ = ABC^

và ACE^ + HCB^ = ACB^

Mà ABD^ = ACE^ (từ 2 tam giác bằng nhau của câu a suy ra)

và ABC^ = ACB^ (gt)

=> HBC^ = HCB^ hay tam giác BHC cân tại H

c) từ kq câu a => AE = AD hay tam giác EAD cân tại A

=> AED^ = (180o - A^)/2 (1)

tam giác ABC cân tại A => ABC^ = (180o - A^)/2 (2)

Từ (1) và (2) => AED^ = ABC^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED // BC

29 tháng 4 2017

Nguyễn Huy Tú soyeon_Tiểubàng giải jup vs

3 tháng 3 2017

A B C M H N K

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AM chung

BM = CM (suy từ gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)

Xét \(\Delta HBM\) vuông tại H và \(\Delta KCM\) vuông tại K có;

BM = CM

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta HBM=\Delta KCM\left(ch-gn\right)\)

c) Ta có: \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là tđ)

\(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{1}{2}.16=8\)

\(\Delta ABM=\Delta ACM\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = \(90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) vuông tại M

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABM\) vuông tại M có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Rightarrow AM^2=17^2-8^2\)

\(\Rightarrow AM^2=15^2\)

\(\Rightarrow AM=15\)

Lại có: \(AN=NM=\dfrac{1}{2}AM=\dfrac{1}{2}.15=7,5\)

Vậy \(S_{\Delta BNC}=\dfrac{NM.BC}{2}=\dfrac{7,5.16}{2}=60\) \(\left(cm^2\right)\).