K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Chọn C

Ta có u 2 ; u 4 ; u 6 ; … ; u 20  lập thành cấp số nhân số hạng đầu u 2 = 9 ; q = 3  và có 10 số hạng nên 

S = u 2 . 1 − 3 10 1 − 3 = 9. 3 10 − 1 2 = 9 2 ( 3 10 − 1 )

Mọi người giải giúp mk với ạ Câu 313. Giá trị đúng của lim Vn(n+1-In-1) là: A.-1. B. 0. D. +o. C. 1. Câu 314. Cho dãy số (un) với un = (n-1), 2n +2 . Chọn kết quả đúng của limu, là: %3D n' +n? -1 A. -00. B. 0. D. +oo, C. 1. 5" -1 Câu 315. lim- bằng : 3" +1 A. +oo. D. -co. B. 1. C. 0. 10 Câu 316. lim bằng : Vn* +n? +1 C. 0. D. -00. A. +oo. B. 10. Câu 317. lim200 - 3n +2n² bằng : C too. D. -0. B. 1. A. 0. Tìm két quả đúng của limu, . Câu 318. Cho...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mk với ạ

Câu 313. Giá trị đúng của lim Vn(n+1-In-1) là: A.-1. B. 0. D. +o. C. 1.

Câu 314. Cho dãy số (un) với un = (n-1), 2n +2 . Chọn kết quả đúng của limu, là: %3D n' +n? -1 A. -00. B. 0. D. +oo, C. 1. 5" -1

Câu 315. lim- bằng : 3" +1 A. +oo. D. -co. B. 1. C. 0. 10

Câu 316. lim bằng : Vn* +n? +1 C. 0. D. -00. A. +oo. B. 10.

Câu 317. lim200 - 3n +2n² bằng : C too. D. -0. B. 1. A. 0. Tìm két quả đúng của limu, .

Câu 318. Cho dãy số có giới hạn (un) xác định bởi : -,n 21 2-u C. -1. D. B. 1. A. 0. 1 1 1 [2

Câu 319. Tìm giá trị đúng của S = 2| 1+-+ 2 48 2" C. 2 2. D. B. 2. A. 2 +1. 4" +2"+1 bằng :

Câu 320. Lim4 3" + 4"+2 1 B. D. +oo. A. 0. In+1-4

Câu 321. Tính giới hạn: lim Vn+1+n C.-1. D. B.O. A. 1. +(2n +1)- * 3n +4 1+3+5+...+ 3n 14,

Câu 322. Tính giới hạn: lim C. 2 3 B. D. 1. A. 0. 1 nlat1) +......+

Câu 323. Tính giới hạn: lim n(n+1) 1.2 2.3 3 C. 21 D. Không có giới hạn. B. 1. A. 0.

0
Bài 1: Một cuộc họp có sự tham gia của 5 nhà Toán học trong đó có 3 nam 2 nữ, 6 nhà Vật lý trong đó có 3 nam và 3 nữ và 7 nhà Hóa học trong đó có 4 nam và 3nữ. Người ta muốn lập một ban thư kí gồm 4 nhà khoa học với yêu cầu phải có đủ cả 3 lĩnh vực và có cả nam lẫn nữ. Nếu mọi người đều bình đẳng như nhau thì số cách lập một ban thư kì như thế là? Bài 2: Một chiếc hộp đựng 8 viên bi màu xanh được...
Đọc tiếp

Bài 1: Một cuộc họp có sự tham gia của 5 nhà Toán học trong đó có 3 nam 2 nữ, 6 nhà Vật lý trong đó có 3 nam và 3 nữ và 7 nhà Hóa học trong đó có 4 nam và 3nữ. Người ta muốn lập một ban thư kí gồm 4 nhà khoa học với yêu cầu phải có đủ cả 3 lĩnh vực và có cả nam lẫn nữ. Nếu mọi người đều bình đẳng như nhau thì số cách lập một ban thư kì như thế là?

Bài 2: Một chiếc hộp đựng 8 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến 8, 9 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 9 và 10 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 10. Hỏi có bao nhiên cách chọn 3 viên bi trong hộp có số đôi khác nhau.

Bài 3: Thầy giáo có 5 quyển sách toán, 6 quyển sách vật lý, 7 quyển sách hóa học (các quyển sách cùng môn là giống nhau). Thầy giáo muốn lấy số sách này tặng cho 9 bạn học sinh, trong đó có bạn An và bạn Bình, mỗi học sinh 2 quyển sách không cùng môn. Hỏi có bao nhiêu cách tặng để An và Bình nhận được sách giống nhau?

0
26 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/BzNqi00.jpg
26 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/PHFvoJD.jpg
NV
5 tháng 1 2021

a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)

b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức

c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 1 2020

5,Hỏi đáp Toán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 1 2020

Câu 1:

$S=1+\cos ^2x+\cos ^4x+...+\cos ^{2n}x=1+\cos ^2x+(\cos ^2x)^2+...+(\cos ^2x)^n=\frac{(\cos ^2x-1)(1+\cos ^2x+(\cos ^2x)^2+...+(\cos ^2x)^n}{\cos ^2x-1}$

$=\frac{(\cos ^2x)^{n+1}-1}{\cos ^2x-1}=\frac{\cos ^{2n+2}x-1}{\sin ^2x}$

Giúp mình làm các bài này với ( Giải theo phương pháp tự luận) Câu 1: gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu ? Câu 2 gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử không gian mẫu là bao nhiêu ? Câu 3 gieo con súc sắc 2 lần . Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm. Hãy liệt kê số phần tử của biến cố A Câu 4 gieo đồng...
Đọc tiếp

Giúp mình làm các bài này với

( Giải theo phương pháp tự luận)

Câu 1: gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu ?

Câu 2 gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử không gian mẫu là bao nhiêu ?

Câu 3 gieo con súc sắc 2 lần

. Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm. Hãy liệt kê số phần tử của biến cố A

Câu 4 gieo đồng tiền 2 lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là bao nhiêu ?

Câu 5 gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì k gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố ?

Câu 6 Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn k vượt quá 7. Số phần tử của biến cố A là bao nhiêu ?

Câu 7 một tổ học sinh gồm có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 em. Tính xác suất 3 em được chọn có ít nhất 1 nữ.

Câu 8 một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất 2 bi được chọn có đủ 2 màu

Câu 9 trong một lớp học có 54 học sinh trong đó có 22 nam và 32 nữ. Cho rằng ai cũng có thể tham gia làm ban cán sự lớp. Chọn ngẫu nhiên 4 người để làm ban cán sự lớp; 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 Bí thư chi đoàn, 1 là lớp phó lao động. Ban cán sự có 2 nam và 2 nữ

Câu 10 gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của các biến cố sau. A: " tổng số chấm xuất hiện là 7 ".

Câu 11 gieo 3 đồng xu phân biệt đồng chất. Gọi A biến cố" có đúng 2 lần ngửa". Tính xác suất A

2
NV
11 tháng 11 2019

Câu 1:

Đồng tiền có 2 mặt S, N, xúc xắc có 6 mặt \(\Rightarrow\) không gian mẫu có \(2.6=12\) phần tử

Câu 2:

Mỗi lần gieo có 6 khả năng kết quả \(\Rightarrow\) 2 lần gieo có \(6^2=36\) khả năng

Câu 3:

\(\left(6;1\right);\left(6;2\right);\left(6;3\right);\left(6;4\right);\left(6;5\right);\left(6;6\right)\)

Câu 4:

Có đúng 1 phần tử là SN (hoặc NS) nếu ko quan tâm thứ tự gieo

Câu 5:

Có 3 biến cố : SS; NN; SN (và thêm NS nếu có quan tâm đến thứ tự gieo)

Câu 6:

Các phần tử của biến cố A: \(\left(1;2;3\right);\left(1;2;4\right)\) có đúng 2 phần tử

NV
11 tháng 11 2019

Câu 7:

Không gian mẫu: \(C_{10}^3\)

Số cách chọn 3 em mà không có em nữ nào: \(C_6^3\)

Số cách chọn có ít nhất 1 nữ: \(C_{10}^3-C_6^3\)

Xác suất: \(P=\frac{C_{10}^3-C_6^3}{C_{10}^3}\)

Câu 8:

Không gian mẫu: \(C_9^2\)

Số cách chọn 2 bi khác màu: \(C_5^1.C_4^1\)

Xác suất: \(P=\frac{C_5^1.C_4^1}{C_9^2}\)

Câu 9:

Câu 9 không thấy hỏi cần tính gì?

Câu 10:

Không gian mẫu \(6^2=36\)

Các phần tử của biến cố A: \(\left(1;6\right);\left(2;5\right);\left(3;4\right)\) có 3 phần tử

Xác suất: \(P=\frac{3}{36}=\frac{1}{12}\)

Câu 11:

Không gian mẫu: \(2^3=8\)

Các phần tử biến cố A: \(\left(NNS\right)\)

Xác suất: \(P=\frac{1}{8}\)

24 tháng 10 2018

Gọi \(\overline{a_1a_2a_3a_4a_5a_6}\) là dãy số tự nhiên cần tìm:

ta có \(a_1+a_2+a_3=a_4+a_5+a_6+1\)

\(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5+a_6=21\)

\(\Rightarrow a_4+a_5+a_6=10\)

các bộ ba số có tổng là 10

\(\left(1,3,6\right);\left(1,4,5\right);\left(2,3,5\right)\)

\(a_6\) là số chẵn

\(\Rightarrow\overline{a_4a_5a_6}=2.2.2=8\)

\(\overline{a_1a_2a_3}=3!\)

QTN \(8.3!=48\) số

Bài 3: 

a: Gọi số cần tìm là \(\overline{abcdefg}\) 

a có 7 cách

b có 7 cách

c có 6 cách

d,e,f,g lần lượt có 5,4,3,2 cách

=>Số cách là 7x7x6x5x4x3x2(cách)

c: Gọi số cần tìm là \(\overline{abcdef}\)

a có 7 cách

b có 7 cách

c có 6 cách

d,e,f lần lượt có 5,4,3 cáhc

=>Số cáhc là 7x7x6x5x4(cách)

b: Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\)

a có 4 cách chọn 

b có 3 cách chọn

c có 2 cách chọn

=>Số cách chọn là 4x3x2=24(cách)