\(\widehat{A}=60^0\). Tia phân giác của \(\w...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì AE là phân giác BAC 

=> CAE = BAE 

Xét ∆ vuông ACE và ∆ vuông AKE ta có : 

AE chung 

CAE = BAE 

=> ∆ACE = ∆AKE (ch-gn)

=> AC = AK ( tương ứng )

=> ∆ACK cân tại A

Vì AE là phân giác BAC trong ∆ACK 

=> AE là trung trực ∆ACK

=> AE \(\perp\)CK

8 tháng 5 2015

Câu a bạn Quỳnh Như giải sai rồ

Xét tg ACE vuông tại c và tg AKE vuông tại K,ta có:

AE là cạnh chung

góc CAE = góc KAE ( AE là tia phân giác)

Vậy tam giác ACE = tg AKE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn trong tg vuông)

=> AC=AK 
 

 

25 tháng 4 2017

tớ làm câu c nhé

vì ACE=90 độ 

suy ra AE>AC(1)

vì KA=KB(câu b)

ma EKvuong góc AB

suy ra tam giac AEB cân tai E

suy ra EA=EB(2)

Từ (1) va (2)

suy ra EB>AC

2 tháng 5 2018

a) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta AKE\) có:

  \(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\left(\widehat{C}=90^o;EK\perp AB\right)\)

  \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\) ( AE là tia p.g của góc BAC )

   AE : cạnh chung

Do đó : \(\Delta ACE=\Delta AKE\left(ch.gn\right)\)

Suy ra : AC = AK ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)A thuộc đường trung trực của CK

Lại có : EC = EK ( \(\Delta ACE=\Delta AKE\))

\(\Rightarrow\)E thuộc đường trung trực của CK

Do đó : AE là đường trung trực của CK

Vậy \(AE\perp CK\)

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trực của CK

b: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

c: EB=EA

EA>AC

=>EB>AC

d: Gọi giao của BD và AC là M

Xét ΔAMB có

AD,BC là đường cao

AD cắt BC tại E

=>E là trực tâm

=>MD vuông góc AB

mà EK vuông góc AB

nên M,E,K thẳng hàng

=>AC,DB,EK đồng quy

3 tháng 5 2018

A C B E D K 1 2 a) * Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có:

AE là cạnh huyền chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (vì AE là phân giác của \(\widehat{A}\) )

Vậy: ΔACE =Δ AKE (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒ *AC =AK (2 cạnh tương ứng)

→ A ∈ đường trung trực của CK

* CE = KE (2 cạnh tương ứng)

→ E ∈ đường trung trực của CK

Vậy AE là đường trung trực của CK

=> AE⊥CK

b) Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\) (1)

Lại có: ΔABC vuông tại A có \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\widehat{ABC}=30^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{A_2}=\widehat{ABC}\)

⇒Δ ABE cân tại E

mà EK ⊥AB => EK là đường cao của Δ ABE

=> EK cũng là đường trung tuyến của ΔABE

=> KA = KB

c) * ΔACE có: AE là cạnh huyền nên AE > AC

mà AE = EB ( vì ΔABE cân tại E)

nên: EB > AC

d) * ΔAEB có:

KE ⊥ AB => KE là đường cao của ΔAEB

AE ⊥ BD => BD là đường cao của ΔAEB

AC ⊥ EB => AC là đường cao của ΔAEB

Vậy: KE, BD, AC là 3 đường cao của ΔAEB

Do đó: KE, BD, AC cùng đi qua một điểm

(Câu d mình ko chắc lắm!!)