K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

đề sai rùi bạn ơi

23 tháng 1 2017

Phiền bạn xem lại đề !

17 tháng 3 2016

A B C M D H K

Hình này hơi sai vì mk ko đo nhưng nó chỉ mang tính chất minh họahehe

24 tháng 4 2016

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có 

AB = AC (gt)

AM là cạnh chung

BM = MC ( gt )

\(\Rightarrow\) Tam giác ABM bằng tam giác ACM ( c.c.c)

4 tháng 5 2019

sao ko vẽ hình hộ bn í lun đi?

19 tháng 4 2017

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

19 tháng 4 2017

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

23 tháng 2 2016

Đây là toán lớp 7. Bạn nên đưa lên olm.vn/hoi-dap để được trợ giúp tốt hơn. 

23 tháng 2 2016

xl vì để bà chờ lâu leuleuChưa phân loạiChưa phân loạiChưa phân loạiChưa phân loại

a: Xét ΔBAE có 

BI là đường cao

BI là đường phân giác

Do đó: ΔABE cân tại B

nên BA=BE

b: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay ΔBED vuông tại E

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

Xét ΔBFC có 

BA/AF=BE/EC

Do đó: AE//FC

 Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI 
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có: 
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC² 
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a² 
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

28 tháng 4 2016

dễ mà

a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

nên AB<AC<BC

b: Xét ΔEBA có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

=>BA=BE(1)

Xét ΔCAB vuông tại A có

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>BA=1/2BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC

=>E là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE=CE

c: Xét ΔCAB có

E là trung điểm của BC

EF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

d: Xét ΔCEA có 

AI là đường trung tuyến

EF là đường trung tuyến

AI cắt EF tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE

=>H là trung điểm của AE

Ta có: ΔEBA cân tại B

mà BH là đường trung tuyến

nên BH là đường cao