K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

a, Gọi giao điểm của AB và EH là O

Xét tg AEO có \(\sin\widehat{A}=\dfrac{OE}{OA}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OEA}=\widehat{HDO}=90^0\\\widehat{AOE}.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ODH\sim\Delta OEA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OE}=\dfrac{OH}{OA}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OD}{OE}=\dfrac{OH}{OA}\\\widehat{AOE}.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta OHA\sim\Delta ODE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{DE}{AH}=\dfrac{OE}{OA}=\sin\widehat{A}\\ \Rightarrow DE=AH\cdot\sin\widehat{A}\)

b, Áp dụng công thức diện tích tam giác bằng \(\dfrac{1}{2}\) tích hai cạnh kề với sin của góc hợp bởi hai cạnh đó trong tam giác.

\(S_{ABC}=S_{AIB}+S_{AIC}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot\sin\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AI\cdot\sin\widehat{BAI}+\dfrac{1}{2}AC\cdot AI\cdot\sin\widehat{CAI}\)

Mà AI là p/g nên \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=30^0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB\cdot AC\cdot\sin60^0=\dfrac{1}{2}AB\cdot AI\cdot\sin30^0+\dfrac{1}{2}AC\cdot AI\cdot\sin30^0\\ \Rightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{4}AB\cdot AI+\dfrac{1}{4}AC\cdot AI\\ \Rightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{4}AI\left(AB+AC\right)\\ \Rightarrow\dfrac{\dfrac{\sqrt{3}}{4}}{\dfrac{1}{4}AI}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}\\ \Rightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{AI}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\left(đpcm\right)\)

19 tháng 10 2021

sao anh đc Admin tick mà ko đc GP nhỉ

7 tháng 10 2018

Hình tự vẽ

a) \(\Delta\)ABH vuông tại H có đường cao HD

=> AD.AB = AH2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)

\(\Delta\)AHC vuông tại H có đường cao HE

=> AE.AC = AH2 (Hệ thức lượng rong tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) => AD.AB = AE.AC (=AH2)

b) \(\Delta\)AHB vuông tại H có đường cao HD

=> \(\dfrac{1}{HD^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{BH^2}\) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (3)

\(\Delta\)AHC vuông tại H có đường cao HE

=> \(\dfrac{1}{HE^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}\) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (4)

Từ (3) và (4) => \(\dfrac{1}{HD^2}+\dfrac{1}{HE^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}+\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HB^2}=\dfrac{2}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}+\dfrac{1}{HB^2}\)

c) Kẻ đường cao CM

Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)CBM có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CMB}\left(=90^o\right)\)

Chung \(\widehat{ABC}\)

=> \(\Delta\)ABH ~ \(\Delta\)CBM (g.g)

=> \(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{BC}{CM}\)

=> AH.CM = BC.AD (*)

Vì AD.AB = AE.AC (cmt)

=> \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)ACB có:

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Chung \(\widehat{BAC}\)

=> \(\Delta\)ADE ~ \(\Delta\)ACB (c.g.c)

=> \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AC}\)

=> DE.AC = BC.AD (**)

Từ (*) và (**) => AH.CM = DE.AC

=> \(DE=AH.\dfrac{CM}{AC}\)(I)

\(\Delta\)ACM vuông tại M => \(\sin A=\dfrac{CM}{AC}\) (II)

Từ (I) và (II) => DE = AH.sin A

7 tháng 10 2018

Khôi Bùi DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGMysterious PersonPhạm Hoàng GiangPhùng Khánh LinhArakawa WhiteDũng NguyễnrJakiNatsumiTRẦN MINH HOÀNGtran nguyen bao quan

a: \(BD\cdot CE\cdot BC\)

\(=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{HC^2}{AC}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{AH}\)

\(=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)

b: \(\dfrac{BD}{CE}=\dfrac{HB^2}{AB}:\dfrac{HC^2}{AC}=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{HC^2}=\dfrac{AB^4}{AB}\cdot\dfrac{AC}{AC^4}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

 

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

b: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

e: \(BE\cdot CF\cdot BC\)

\(=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{HC^2}{AC}\cdot BC\)

\(=\dfrac{AH^4}{AB\cdot AC}\cdot BC=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}\cdot BC=AH^3\)

\(=EF^3\)

6 tháng 7 2017

bạn tự vẽ hình nha

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABCco \(AB^2=BA'^2\cdot BC,AC^2=A'C^2\cdot BC\)

                                                                                     \(\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BA'}{A'C}\Rightarrow\frac{AC^4}{AB^4}=\frac{A'C^2}{A'B^2}\) (1) 

mà trong tam giác vuông AA'B có\(BA'^2=BF\cdot AB\)

 trong tam giác vuông AA'C có \(A'C^2=EC\cdot AC\)  

thay vào (1) ta co \(\frac{AC^4}{AB^4}=\frac{EC\cdot AC}{BF\cdot AB}\Rightarrow\frac{AC^3}{AB^3}=\frac{EC}{BF}\left(DPCM\right)\) 

b,de dang chung minh duoc tam giac BMD~BAC 

SUY RA \(\frac{BD}{BC}=\frac{BM}{BA}=\frac{MD}{AC}\) (2)

tuong tu tam giac NDC~ABC 

SUY RA \(\frac{DC}{BC}=\frac{NC}{AC}=\frac{ND}{AB}\)(3)

nhan (2) voi (3) ta co \(\frac{BD\cdot DC}{BC^2}=\frac{BM\cdot ND}{AB^2}=\frac{MD\cdot NC}{AC^2}=\frac{BM\cdot ND+MD\cdot NC}{AB^2+AC^2}\)

suy ra \(BD\cdot DC=BM\cdot ND+MD\cdot NC\) 

de dang cm duoc tu giac AMDN  la hcn suy ra MA =ND,MD=AN

THAY VAO BIEU THUC TREN TA CO \(BD\cdot DC=MA\cdot MB+NA\cdot NC\left(DPCM\right)\)

a: Xét tứ giác AMHN có góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

=>góc ANM=góc AHM=góc B

Ta có: ΔBAC vuông tại A
mà AI là trung tuyến

nên IA=IC=IB

=>góc IAC=góc ICA

=>góc IAN+góc ANM=90 độ

=>AI vuông góc với MN tại K

Xét ΔAMN vuông tại A có AK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AM^2}+\dfrac{1}{AN^2}\)

b: \(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

=>ĐPCM

\(AB\cdot AC\cdot sinB\cdot cosB\)

\(=AB\cdot AC\cdot\dfrac{AC}{BC}\cdot\dfrac{AB}{BC}=AB^2\cdot\dfrac{AC^2}{BC^2}\)

\(=\dfrac{\left(AH\cdot BC\right)^2}{BC^2}=AH^2\)