\(\widehat{B}=45^o\); \(\widehat{A}=15^o\). Trên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

Cho tam giác đều ABC,Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB,Chứng minh tam giác BAD vuông,Vẽ AH CK thứ tự vuông góc với BC AD,Chứng minh tam giác AHC = tam giác AKC,Chứng minh AH = 1/2AD,AC là đường trung trực đoạn thẳng HK,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

k mk với

29 tháng 9 2017

Cho tam giác đều ABC,Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB,Chứng minh tam giác BAD vuông,Vẽ AH CK thứ tự vuông góc với BC AD,Chứng minh tam giác AHC = tam giác AKC,Chứng minh AH = 1/2AD,AC là đường trung trực đoạn thẳng HK,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

^_^ học tốt

12 tháng 1 2017

Bài 1:

A B C D E F

Tam giác ABC đều => AB = AC = BC

Mà D , F , E lần lượt là các trung điểm của AB ,BC , CA.

=> AD = AF = FC = CE = BE = BD. (1)

=> góc A = góc B = góc C = 60\(^o\)

=> Tam giác ADF đều vì AD = AF ( cmt) ; góc A = 60\(^o\). (2)

Tương tự, tam giác BDE đều vì BD = BE (cmt); góc B = 60\(^o\) (3)

Tam giác CFE đều vì góc C = 60\(^o\); CF = CE. (cmt).(4)

Từ (1), (2), (3) , (4) => DF = FE = DE.( ĐPCM)

Mình chỉ giải cko bạn 1 bài thôi nha , tại mình đang bận chút!!!!

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 1 2017

mk cảm ơn ạ

3 tháng 12 2018

A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :

AB=AD

AC=AE

=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông ) 

7 tháng 8 2019

Câu hỏi của HÀ nhi HAongf - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo 

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

a,Ta có : ^BAC+^ABC+^ACB=1800(Theo định lí tổng 3 góc)

^BAC+450+1200=1800

^BAC =1800-(1200+450)

^BAC = 150

Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF

Ta có: ^BCA = 1200 => ^ACD = 600(2 góc kề bù)

Vì tam giác CED vuông tại E => EN=CN=DN

Vậy tam giác ECD cân tại N

Vi ^ACD = 600 => ECD là tam giác đều

=> BC=CE(cm )

Tam giác BCE Cân tại C

^EBD=300

Xét tam giác ECD vuông tại E có ^EDB= 300 (tổng 3 góc)

Vậy EBD cân tại E => EB=ED

b,^ABE+^EBD=^ABD

^ABE+300=450

^ABE= 150 hay ^BAC=150

=> BA=BE

Tam giác ABE cân tại E

Mà BE=BD

=> AE=DE => ^AED = 900

Tam giác AED vuông cân

^EDA = 450

Tính ^BDA= 750

P/s : Dấu "^" là dấu góc nha :)

10 tháng 8 2019

A D I C B E 15 0

a, Ta có : \(\widehat{ACD}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=45^0+15^0=60^0\),vì thế trong tam giác vuông CED thì \(\widehat{CDE}=30^0\). Gọi I là trung điểm của CD thì IE = IC . Tam giác ICE là tam giác đều nên CI = CE,từ đó CE = CB , do đó tam giác BEC cân tại đỉnh C, khi đó \(\widehat{CBE}=30^0=\widehat{CDE}\). Tam giác BED cân tại đỉnh E . Vậy EB = ED

b, \(\widehat{ABE}=\widehat{ABC}-\widehat{EBC}=45^0-30^0=15^0\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

Tam giác AEB cân ở E,do đó EA = EB,suy ra EA = ED

Tam giác EAD vuông cân,\(\widehat{EDA}=45^0\)

\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}+\widehat{EDA}=30^0+45^0=75^0\)