\(\widehat{BAH}< \w...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

A C B H D M

Nhường mấy bác cao tay =)))

25 tháng 11 2017

vì AB>AC => \(\widehat{BAH}>\widehat{CAH}\Rightarrow2\widehat{BAH}>\widehat{CAH}+\widehat{BAH}\Rightarrow\widehat{BAH}>\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\Rightarrow\widehat{BAH}>\widehat{BAD}\)

3 tháng 5 2018

Gợi ý : 

Tam giác BMA = tam giác CMD ( c. g. c ) 

=> AB = CD ; góc BAM = góc MDC 

ta có : AB < AC 

=> CD < AC 

=> góc CAD < góc CDA  ( qh ... ) 

hay góc CAM < góc CDM 

mà góc CDM = góc BAM 

=> Góc CAM < Góc BAM 

29 tháng 3 2018

Tự vẽ hình nhé bn!
a)\(\text{Vì BD=BA nên ta có }\Delta BAD\text{ cân tại B }\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ADB}\left(đpcm\right)\)

b)\(\text{Kẻ DE vuông góc với AB. }\)

\(DE//AC\hept{\begin{cases}DE\perp AB\\CA\perp AB\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ADE}\left(\text{so le trong}\right)\)

dễ rồi đó tự lm tiếp nhe bận rồi!

29 tháng 3 2018

hình bạn tự vẽ nha

a) Có BD=BA(giả thiết)

=>tam giác ABD cân tại B

=>góc BAD = góc ADB

b)có góc BAD + góc DAC =90 độ

góc BDA + góc HAD=90 độ

SUY ra góc HAD = góc DAC

Do đó AD là tia phân giác của góc HAC

c)Xét tam giác AHD và tam giác AKD có

góc AHD= góc AKD(= 90 độ)

Góc HAD = góc DAC(chứng minh trên)

Cạnh AD chung

=>tam giác AHD =  tam giác AKD(c/h-g/n)

=>AH=AK(2 cạnh tương ứng)

d)Xét tam giác ABC,theo bất đẳng thức tam giác ta có

AB+AC<BC

=>AB+AC<BC+2AH

14 tháng 7 2018

a, góc BAH = góc HCA vì cùng phụ vời góc HAC

b, Kẻ DK vuông góc với AC.

BA= BD(gt) nên tam giác ABD cân tại A

Suy ra: góc BAD= góc BDA

Mà góc BDA +góc HAD = 90 độ (vì tam giác AHD vuông tại A) ,góc BAD+ góc KAD =góc BAC =90 độ

Do đó: góc HAD =góc KAD

Chứng minh được tam giác HAD =tam giác KAD (cạnh huyền-góc nhọn)

Dẫn đến góc HAD =góc KAD hay góc HAD= góc DAC và lại có tia AD nằm giữa 2 tia AH,AC

Vậy AK là tia p/g của góc HAC

c, tam giác HAD= tam giác KAD(cmt) nên AH=AK

                                                              DH=DK (1)

tam giác DKC vuông tại K nên DK<DC (2) và KC<DC

TỪ (1) và (2) suy ra: DH<DC

d, Ta có: AB =BD(gt), AK =AH(cmt) và KC<DC(cmt)

Do đó: AB +AK +KC < BD +AH +DC

Nên : AB+AC < BC+AH < BC +2AH

Vậy AB+AC < BC+ 2AH