K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2020

Sorry nha ! Vừa đang làm dở tự nhiên máy mik nó bị lỗi xíu !

a) Xét định lí Pi ta go , có

AB^2 + AC^2 = BC^2

3^2 + 4^2 = 9+16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

⇒ △ABC vuông

mà cạnh BC = 5cm ⇒ BC là cạnh huyền ⇒ △ABC vuôn tại A

b) Xét △BAD và △BDE có

BD cạnh chung

góc ABD = góc DBE ( gt )

⇒△BAD = △DBE ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ DA = DE ( 2cạnh tương ứng )

c) Xét △ADF và △DEC có

góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh )

AD = DE ( cma )

⇒ △ADF = △DEC ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

△ADF có DF > AD ( vì trong tam giác cạnh huyền lớn nhất )

mà DA= DE ⇒ DF>DE

d) △ABD = △DBE ⇒ BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

△ADF = △EDC ⇒ AF = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Có : BA + AF = BF ; BE + EC = BC

mà BA = BE ; AF = EC ⇒ BF = BC

⇒ △BFC cân tại B có BD là đường phân giác

mà trong tam giác cân đường pg đồng thời la đường trung trực , đường trung tuyến , đường cao ⇒ BD là đường trung trực của FC

7 tháng 6 2020

a) Xét định lí Pi ta go , có

AB^2 + AC^2 = BC^2

3^2 + 4^2 = 9+16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

⇒ △ABC vuông

mà cạnh BC = 5cm ⇒

8 tháng 5 2016

Thời gian tào hỏa đi là:
           20 - 4 = 16(phút)

Quãng đường AB là:

         120 x 16 = 1920(km)

            Đáp số: 1920 km

10 tháng 5 2017

a)

Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2=3^2+4^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)\(\Rightarrow\Delta ABC⊥A\)

b)

Xét \(\Delta ABD\) và  \(\Delta EDB\) có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

\(BD\)là cạnh chung

\(\widehat{A}=\widehat{E}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow DA=DE\)( hai cạnh tương ứng )

\(\RightarrowĐpcm\)

c) Đề sai thì phải!

10 tháng 2 2019

a, co: ab2+ac2=32+42=9+16=25   

      bc2=52=25

suy ra :ab2+ac2=bc2

suy ra:  tamgiac abc vuong tai a (dinh ly pytago dao )

b, ......

c, ......

5 tháng 5 2019

a) Xét ΔABC có \(BC^2 = AC^2 + AB^2 (5^2 = 3^2 + 4^2)\)

⇒ ΔABC vuông tại A

b) Xét ΔABD và ΔAED

có góc ABD và góc AED cùng vuông

BAD=EAD

⇒ΔABD = ΔAED (ch-gn)

c) Mình nghĩ phần này bạn sai đề rồi, phải làm tam giác BED và EDC chứ DE=DF mà bạn

c) Xét \(\Delta AFD\)\(\Delta ECD\) có :

AD = DE ; \(\widehat{FAD}=\widehat{DEC}=90^o\) ; \(\widehat{FDA}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\) \(\Delta AFD\) = \(\Delta ECD\) ( gcg)

\(\Rightarrow\) DF = CD

Xét \(\Delta EDC\) vuông tại E

\(\Rightarrow\) DC > DE ( ch> cgv )

mà DF = DC => DF > DE

18 tháng 3 2018

HÌNH BẠN TỰ VẼ NHAhiha

a, Có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\) (1)

\(BC^2=10^2=100\) (2)

Từ (1) và (2)=> tam giác ABC vuông tại A (theo định lí py-ta-go)

b,Xét tam giác BAD và tam giác BED có:

góc BAD=BED (=90 độ)

góc ABD=EBD (BD là tia phân giác )

BD cạnh chung

=>tam giác BAD = tam giác BED ( cạnh huyền-góc nhọn)

=>DA=DE ( 2 cạnh tương ứng)

c,Tam giác DAF có góc DAF=90 độ => 2 góc còn lại <90 độ

=> góc DAF là góc lớn nhất

mà cạnh DF đối diện vs góc DAF

=> DF>DA mà DA=DE => DF>DE

d,Gọi I là giao điểm giữa 2 cạnh BD và FC

Xét tam giác DAF và tam giác DEC có:

DA=DE

góc FAD=CED ( =90 độ)

góc ADF=CDE ( đối đỉnh)

=> tam giác DAF = tam giác DEC ( g.c.g)

=> AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE ( do tam giác BAD = tam giác BED)

AF=EC

=> BF=BC

Xét tam giác BFI và tam giác BCI có:

BF=BC

BI chung

góc FBI=CBI ( do BD là tia phân giác)

=> tam giác BFI = tam giác BCI (c.g.c)

=> FI=IC ( 3)

=> góc BIF = BIC

mà góc BIF +BIC = 180 độ

=> góc BIF = BIC = 90 độ (4)

Từ (3) (4) => BD là đường trung trực của FC

HỌC TỐTok

10 tháng 4 2018

a. Ta có: 32+42=52

9+16=25

=> Tam giác ABC là tam giác vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo)

b. Xét tam giác ABD và tam giác DBE có:

góc A= góc E (=90º)

góc ABD=góc DBE (BD là tia phân giác của góc B)

BD là cạnh huyền chung

=> tam giác ABD = tam giác DBE(cạnh huyền- góc nhọn)

=> DA=DE (2 cạnh tương ứng)

c. Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

góc A= góc E (=90º)

góc ADF=góc EDC (đối đỉnh)

AD=DC (c/m ở câu b)

=> tam giác ADF = tam giác EDC (cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Ta có: góc A>góc C (vì A là góc vuông, C là góc nhọn)

=> DF > DE (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

10 tháng 4 2018

a) Xét 2 tam giác ABC

Áp dụng định lý Pytago đảo có:

BC2 = 5252 = 15

AB2+AC2=32+42=9+16=25

=> Tam giác ABC vuông tại A

b)

Xét 2 tam giác vuông ABD và tam giác EBD có:

Góc B1 = góc B2 (gt)

BD là cạnh huyền chung

=> Tam giác ABD = tam giác EBD (cạnh huyền- góc nhọn)

=> AD=ED (đpcm)

c)

Xét 2 tam giác vuông ADF và tam giác EDC có:

Góc D1 = góc D2 (đối đỉnh)

AD = ED (vì tam giác ABD = tam giác EBD)

=> tam giác ADF = tam giác EDC (cạnh góc vuông- góc nhọn kề cạnh ấy)

=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EDC vuông tại E có:

DC > DE ( cạnh huyền > cạnh góc vuông)

mà DF = DC

=> DF > DE (đpcm)

CHÚC BN HỌC TỐT ^-^