K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

a) Xét tam giác AID và tam giác AIH

Có: AD=AH(gt)

      AI cạnh chung

                   ID=IH(gt)

  =>Tam giác AID= Tam giác AIH

b)Xét tam giác ACB

Có: A+B+C=180

                =>B+C=180-90

                =>B+C=90

c)Có tam giác AID= tam giác AIH(câu a)

               =>AID=AIH(Hai góc tương ứng)

Mà AIH+AID=180

=>AIH=90

=>Cạnh AI vuông góc với cạnh HD

d)

12 tháng 11 2018

a) \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)

+ AB = AC(gt)

+ BM = CM(gt)

+ Chung AM 

Vậy \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc tương ứng)

=> \(180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

+ AB = AC (gt)

+BD = EC(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE \left(c.g.c\right)\)

12 tháng 11 2018

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)

+ AH = AK (gt)

+ AB = AC (gt)

\(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\)(hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)

=> HB=CK ( hai cạnh tương ứng)

d) Vì O là giao điểm của HB và AM nên O,A,M nằm trên cùng một đường thẳng 

Nên \(\widehat{OAM}=\widehat{BAM}+\widehat{BAO}=\widehat{CAM}+\widehat{CAO}\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)vì hai góc tương ứng (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

Xét \(\Delta BAO=\Delta CAO\)

+ AB = CA (gt)

+ Chung AO

\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)(cmt)

\(\Delta BAO=\Delta CAO\left(c.g.c\right)\)

=>OB = OC (hai cạnh tương ứng)

21 tháng 11 2019

2+3 bằng mấy

21 tháng 11 2019

tran le xuan huong

     =5 nha bn

4 tháng 1 2019

Câu trả lời

a.Vì AB=AC(gt)=> góc ABC=góc ACB ( tam giác ABC vuông cân)
mặt khác BK=KC(trung điểm BC)
=> tam giác AKB=tam giác AKC (c.g.c)
b.Vì tam giác AKB=tam giác AKC (theo câu a)
=> góc AKB=góc AKC
Mà góc AKB+góc AKC=180°
=>góc AKB=góc AKC=90°=> AK vuông góc với BC
c.Vì EC vuông góc với BC
AK vuông góc với BC
=>EC//AK =>E//K

4 tháng 1 2019

phần a , có ab = ac , bk = kc , \(\widehat{b}\)=\(\widehat{c}\). phần b , có NC vuông vs BC , AK vuông BC [ tc tam giác vuông cân] suy ra chúng song song vì  cùng vuông vs BC , phần c có hai góc a bằng 90 độ , góc B bằng góc N do cùng phụ vs góc BCN , ac chung suy ra hai tam giác BCA  và ACN bằng nhau , suy ra CN =CB

1 tháng 1 2021

A B C D F A B C D F A B C D E F H K a. CM AB=AF

Vì BE cắt AC tại F mà BE vuông góc AD tại E nên AE vuông góc BF 

Xét tam giác AEB và tam giác AEF có

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)(phân giác góc A cắt BC tại D)

AE chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AEF}\)(AE vuông góc BF)

=> tam giác AEB=tam giác AEF (g.c.g)

=>AB=AF(2 cạnh tương ứng)

b.Ta có HF // DK (đường thẳng đi qua F (gọi là a)cắt AE tại H nên H thuộc a ; a//BC mà D,K thuộc BC)

xét tứ giác HFKD :HF // DK(cmt);HF=DK (gt) 

=>HFKD là hình bình hành (dhnb)

Nên DH=FK,DH//FK (t/c)

c. Vì AB <AC nên góc ABC > góc C (Cái này là lí thuyết ) 

30 tháng 12 2018

dễ thôi

........

30 tháng 12 2018

tự vẽ hình nha

a, xét TG ADM và ABM có

 AM cạnh chung

DM = BM (gt)

DA = BA (gt)

=>TG ADM = TG ABM(c-c-c)

b, ta có DMA + BMA = 180 (KB)

DMA = BMA (2 góc tương ứng) =>DMA = BMA = 90

=> AK VGóc với DB

4 tháng 5 2019

A B C D K M Q

a) b) cậu biết làm rồi nhé

c) Vì K là trung điểm cạnh BC ( gt )

\(\Rightarrow DK\)là trung tuyến cạnh BC.

 Vì A là trung điểm của BD

\(\Rightarrow AC\)là trung tuyến cạnh BD

mà DK cắt AC tại M 

\(\Rightarrow M\)là trọng tâm của tam giác BCD.

\(\Rightarrow MC=\frac{2}{3}AC\left(tc\right)\)

( BẠN TỰ THAY VÀO NHA )

4 tháng 5 2019

d) Vì tam giác BCD cân ( cmt )

\(\Rightarrow BC=DC\left(đn\right)\)

Mà AC là  trung tuyến của tam giác BCD ( cmt )

\(\Rightarrow AC\)cũng là đường phân giác của góc BCD .( tc)

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DCA}=\frac{1}{2}\widehat{BCD}\)

Xét tam giác BCM và tam giác DCM có:

    \(\hept{\begin{cases}CMchung\\BC=CD\left(cmt\right)\\\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BCM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BM=DM\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{CBM}=\widehat{CDM}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)

Xét tam giác BMK và tam giác DMQ có:

   \(\hept{\begin{cases}BM=DM\left(cmt\right)\\\widehat{CDM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\\\widehat{BMK}=\widehat{QMD}\left(2gocdoidinh\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BMK=\Delta DMQ\left(g-c-g\right)}\) 

 \(\Rightarrow MK=MQ\left(2canht.ung\right)\left(2\right)\)

Vì M là trọng tâm của tam giác BCD (cmt)  (4)

 mà DK là trung tuyến của tam giác BCD (cmt)

\(\Rightarrow DM=2.MK\left(tc\right)\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow BM=2.MQ\)

\(\Rightarrow BQ\)là trung tuyến của tam giác BCD (5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow B,M,Q\)thẳng hàng