\(\widehat{ABC}=80^o\). Lấy điểm I nằm trong tam giác sao cho
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Hình bn tự vẽ nhé !

do ΔABC cân tại A ⇒ góc ABC =góc ACB

⇒góc ACB =800 ( vì góc ABC = 800 )

ta có : góc BAC = 1800 - ( ABC + ACB )

⇒ BAC =1800 - ( 800 + 800 )

⇒BAC =1800 - 1600

⇒BAC =200

lại có : BAI + CAI =BAC = 200

hay BAI + 100 =200

⇒ BAI = 100

⇒BAI =CAI (=100)

xét ΔABI và ΔACI có :

AB =AC ( ΔABC cân tại A )

BAI =CAI ( CM trên )

AI : chung

⇒ ΔABI = ΔACI ( c.g.c )

⇒ AIB = AIC (cặp góc tương ứng )

Xét ΔAIC ta có :

IAC +ACI +CIA = 1800 (tính chất tổng 3 góc của Δ )

hay 100 + 300 +CIA =1800

⇒CIA =1400

mà CIA = BIA ( CM trên )

⇒BIA = 1400

Vậy góc BIA =1400

Chúc bn hk tốt !haha

22 tháng 2 2020

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

11 tháng 4 2017

AB không thể = BC

11 tháng 4 2017

Vẽ hình ra bạn...

11 tháng 4 2017

Cho sửa lại đề tí phải là \(\widehat{IAC}=10^0\)

Hình bạn tự vẽ nha

Xét \(\Delta ABC\) có:\(\widehat{ABC}+\widehat{ACA}+\widehat{BAC}=180^0\)(tổng ba góc trong tam giác)

Hay \(80^0+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=100^0\)

\(\Delta ABC\) cân tại B(vì AB=BC)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{BCA}=\dfrac{100^0}{2}=50^0\)

Vẽ \(\Delta AKC\) đều(K nằm cùng phía với A,B,C)

Xét \(\Delta AKB\)\(\Delta CKB\) có:

\(AK=KC\)(vì \(\Delta AKC\) đều)

\(BA=BC\left(gt\right)\)

\(KB\) cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta CKB\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{CKB}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{AKC}=60^0\)(cách vẽ)

Hay \(\widehat{AKB}+\widehat{CKB}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{CKB}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Lại có:\(\widehat{KAC}=60^0\)(cách vẽ)

Hay \(\widehat{KAB}+\widehat{BAC}=60^0\)

Hay \(\widehat{KAB}+50^0=60^0\)

\(\widehat{KAB}=10^0\)

Xét \(\Delta KAB\)\(\Delta CAI\) có:

\(AK=AC\)(cách vẽ)

\(\widehat{KAB}=\widehat{CAI}=10^0\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AKB}=\widehat{ACI}=30^0\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta KAB=\Delta CAI\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AB=AI\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AIB\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\dfrac{180^0-\widehat{BAI}}{2}\)

\(\widehat{BAI}+\widehat{IAC}=50^0\)

Hay \(\widehat{BAI}+10^0=50^0\)

\(\widehat{BAI}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\dfrac{180^0-\widehat{BAI}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)

Vậy \(\widehat{AIB}=70^0\)

14 tháng 9 2019

C cho t hỏi đc ko:

\(\widehat{AKB}=60^0\) thì sao \(\widehat{AKB}+\widehat{CKB}=60^0\) được???

Mik nghĩ là phải bằng \(300^0chứ\)

Có thể giải thích giúp mik chỗ này đc ko ạ???

Ta có hình vẽ sau: 

M D B A C

Vẽ hình trước nhé, bài làm để sau cái đã~

Hình như từng làm bài này rồi

Đợi nháp lại~

Chết cha

cái hình sai rồi -.-' xin lỗi

Ko vẽ hình nữa

tự vẽ nhaT.T

13 tháng 2 2020

\(\Delta ABC\)cân ở B, \(\widehat{ABC}=80^0\)nên \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}=50^0\)

Vì \(\widehat{IAC}=20^0,\widehat{ICA}=30^0\)nên \(\widehat{IAB}=40^0,\widehat{ICB}=20^0\)

B A C K I

Kẻ tia phân giác của \(\widehat{BAI}\)cắt tia CI ở K,ta có \(\widehat{BAK}=\widehat{KAI}=20^0\)

=> \(\widehat{KAC}=30^0=\widehat{KCA}\).Tam giác KAC cân tại ở K nên KA = KC

Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta CKB\)có :

AK = CK(gt)

AB = CB(gt)

KB cạnh chung

=> \(\Delta AKB=\Delta CKB\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{AKB}=\widehat{BKC}\)

Và \(\widehat{KBA}=\widehat{KBC}=40^0\)

Lại có : \(\widehat{KCB}=20^0\),vì thế \(\widehat{CKB}=120^0=\widehat{AKB}\)

Tam giác cân AKC có hai góc ở đáy bằng nhau và bằng 300 nên góc ở đỉnh \(\widehat{AKC}=120^0\)

\(\Delta AKB=\Delta AKI\left(g-c-g\right)\)nên góc ở đỉnh \(\widehat{BAI}=40^0\)

Do đó \(\widehat{AIB}=70^0\)

12 tháng 3 2020

AIB =70

7 tháng 1 2018

B C A M O

\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{A}=80^o\)suy ra : \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Vẽ tam giác BCM đều ( M và A thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ) 

\(\widehat{MCA}=60^o-50^o=10^o\)

\(\Delta AMB=\Delta AMC\)( c.c.c )

suy ra : \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=60^o:2=30^o\)

\(\Delta OBC=\Delta AMC\)( g.c.g ) suy ra CO = CA do đó \(\Delta COA\)cân

22 tháng 6 2017

Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ tam giác đều BCD \(\Rightarrow\)BD = BC = CD

Nối A với D

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

AD - cạnh chung

BD = CD (theo cách dựng tam giác đều)

\(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác ACD (c - c - c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM - cạnh chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(theo chứng minh trên)

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\)tam giác ABM = tam giác ACM (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác MBC có: \(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}+\widehat{BMC}=180^0\)(theo định lí tổng 3 góc của tam giác)

\(\Rightarrow10^0+30^0+\widehat{BMC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=140^0\)

Ta có: \(\widehat{BMC}+\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=360^0-140^0=220^0\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{1}{2}220^0=110^0\)

Vậy \(\widehat{AMB}=110^0\)
 

9 tháng 6 2017

A B C O D

Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, dựng tam giác đều BCD, nối D với A.

\(\Delta\)BCD đều \(\Rightarrow\)BC=BD=DC và ^BDC=^DBC=^DCB=600.

\(\Delta\)ABC cân tại A \(\Rightarrow\)AB=AC.  Mà ^BAC=800 \(\Rightarrow\)^ABC=^ACB=500.

Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)CAD có:

AB=AC

AD chung    \(\Rightarrow\)\(\Delta\)BAD=\(\Delta\)CAD (c.c.c)

BD=CD 

\(\Rightarrow\)^BDA=^CDA (2 góc tương ứng) \(\Rightarrow\)^BDA=^CDA=^BDC/2=600/2=300.

Mà ^CBO=300 \(\Rightarrow\)^CDA=^CBO=300. Lại có: ^ACD=^DCB-^ACB=600-500=100\(\Rightarrow\)^ACD=^OCB=100.

Xét \(\Delta\)CAD và \(\Delta\)COB có:

^CDA=^CBO

DC=BC              \(\Rightarrow\)\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)COB (g.c.g) \(\Rightarrow CA=CO\)(2 cạnh tương ứng)

^ACD=^OCB

\(\Delta COA\)cân tại C (đpcm)