Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)
\(=0-0+0-0-0=0\)
=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)
\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)
\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{1}{4}\)
=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)
Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:
\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)
=\(0-0+0-0-0=0\)
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)
Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:
\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)
=\(\frac{1}{4}\)
Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Nhớ tick cho mình nha!
TA có;
x^2 >= 0 với mọi x
=> 2x^2 >= 0 với mọi x
=> x^2 + 2x^2 >= 0
=> 2 + x^2 + 2x^2 >= 2 > 0
=> Đa thức không có nghiệm
\(2+2x^2+x^2=3x^2+2>0\)
=> Đa thức không có nghiệm vì dấu đẳng thức không xảy ra
:))
Giả sử đa thức P(x) tồn tại một nghiệm n nào đó thỏa mãn ( n là số thực)
Khi đó: P(x) = x2 -2x + 2=0
x.x- x-x +2=0
x(x-1) - (x-1) +1 = 0
(x-1)(x-1) = -1
=> (x-1)2 = -1 mà (x-1)2 luôn \(\ge\) 0 với mọi x (vô lí)
Vậy điều giả sử là sai, đa thức P(x) vô nghiệm
a) Sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm:
M(x) = 6x3 + 2x4 -x2 -x3 +2x2 -x4 +5 -5x3
M(x) = x4 + x2 + 5
b) M(-1) = (-1)4 + (-1)2 +5 = 7
M(1) = 14 + 12 + 5 = 7
c) hình như thiếu đề thì phải
Co x^2+2x+2=0
=> x^2+x+x+1+1=0
=>x(x+1)+x+1+1=0
=>(x+1)^2+1=0
co (x+1)^2 Lon hon hoax bang 0
=> (x+1)^2+1 Lon hon hoax bang 1>0
vay da thuc do vo nghiem
giỏi phết