K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

a,A(\(x\)) = 13\(x^4\) + 3\(x^2\) + 15\(x\) - 8\(x\) - 7 - 7\(x\) + 7\(x^2\) - 10\(x^4\)

A(\(x\)) = (13\(x^4\) - 10\(x^4\)) + (3\(x^2\) + 7\(x^2\)) + (15\(x\) - 8\(x\) - 7\(x\)) - 7

A(\(x\)) = 3\(x^4\) + 10\(x^2\) + 0 - 7

A(\(x\)) = 3\(x^4\) + 10\(x^2\) - 7

B(\(x\)) = -4\(x^4\) - 10\(x^2\) + 10 + 5\(x^4\) - 3\(x\) - 18 + 30 - 5\(x^2\)

B(\(x\)) = (-4\(x^4\) + 5\(x^4\)) - (10\(x^2\) + 5\(x^2\)) - 3\(x\) + (10 + 30 - 18)

B(\(x\)) = \(x^4\) - 15\(x^2\) - 3\(x\)  + 22

b,C(\(x\)) = A(\(x\)) + B(\(x\)) = 3\(x^4\) + 10\(x^2\) - 7 + \(x^4\) - 15\(x^2\) - 3\(x\) + 22

C(\(x\)) = 4\(x^4\)  - (15\(x^2\) - 10\(x^2\)) - 3\(x\) + 22

C(\(x\)) = 4\(x^4\) - 5\(x^2\) - 3\(x\) + 15

c, D(\(x\)) = B(\(x\)) - A(\(x\)) = \(x^4\) - 15\(x^2\) - 3\(x\) + 22 - 3\(x^4\) - 10\(x^2\) + 7

D(\(x\)) = (\(x^4\) - 3\(x^4\)) - (15\(x^2\) + 10\(x^2\)) + (22 + 7)

D(\(x\)) = - 2\(x^4\) - 25\(x^2\) + 29

d, Thay \(x\) = 1 vào C(\(x\)) ta có: C(1) = 4.14 - 5.12 -3.1 + 15 = 11 (xem lại đề bài em nhá)

 

7 tháng 12 2019

Ta có:

\(P\left(9\right)-P\left(6\right)=2019\)

\(\Leftrightarrow81a+9b+c-36a-6b-c=2019\)

\(\Leftrightarrow45a+3b=2019\)

Lại có:

\(P\left(10\right)-P\left(7\right)\)

\(=100a+10b+c-49a-7b-c\)

\(=51a+3b\)

\(=\left(45a+3b\right)+6a\)

\(=2019+6a\) là số lẻ vì  \(6a\) là số chẵn và \(2019\) lẻ

=> ĐPCM

P/S:Hiện tại chỉ nghĩ ra bài 2

NV
24 tháng 3 2019

Bạn có nhầm đề không? Nếu chỉ có như vậy thì có vô số đa thức P(x) thỏa mãn với P(x) dạng:

\(P\left(x\right)=x^4+\left(a-3\right)x^3+\left(3-3a\right)x^2+\left(3a-1\right)x-a\)

Với a nguyên bất kì

Bạn có thể thay thử vài giá trị của a và lấy P(x) chia \(\left(x-1\right)^3\) sẽ thấy

14 tháng 2 2020

Thế x = 0 vào thì ta được f(0) = d mà f(0) nguyên nên d nguyên.

Thế x = 1 và x = - 1 thì ta được

f(1) = a + b + c + d

f(-1) = - a + b - c + d

=> f(1) + f(-1) = 2b + 2d

=> 2b = f(1) + f(-1) - 2d

Vậy 2b là số nguyên

Ta lại có: f(2) = 8a + 4b + 2c + d

=> f(2) - 2f(1) = 6a - 2b + d

=> 6a = f(2) - 2f(1) + 2b - d

Vậy 6a là số nguyên

18 tháng 2 2022

Thế x = 0 vào thì ta được f(0) = d mà f(0) nguyên nên d nguyên.

Thế x = 1 và x = - 1 thì ta được

f(1) = a + b + c + d

f(-1) = - a + b - c + d

=> f(1) + f(-1) = 2b + 2d

=> 2b = f(1) + f(-1) - 2d

Vậy 2b là số nguyên

Ta lại có: f(2) = 8a + 4b + 2c + d

=> f(2) - 2f(1) = 6a - 2b + d

=> 6a = f(2) - 2f(1) + 2b - d

Vậy 6a là số nguyên

9 tháng 9 2019

Câu hỏi của Trà My - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath