\(\dfrac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

a) \(a:b:c=\left(-1\right):3:\left(-4\right)\Rightarrow-a=\dfrac{b}{3}=-\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3a\\c=4a\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{2}f\left(2\right)=-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.\left(4a+2b+c\right)=-2\)

\(\Rightarrow2a+b+\dfrac{c}{2}=-2\)

\(\Rightarrow2a-3a+\dfrac{4a}{2}=-2\)

\(\Rightarrow a=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3a=-3.\left(-2\right)=6\\c=4a=4.\left(-2\right)=-8\end{matrix}\right.\).

b) \(f\left(x\right)=h\left(x\right)+11x^2+6x+2\)

\(\Rightarrow-2x^2+6x-8=h\left(x\right)+11x^2+6x+2\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=-13x^2-10\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=-\left(13x^2+10\right)\le-\left(13+10\right)=-23\)

\(h\left(x\right)=-23\Leftrightarrow x=0\)

-Vậy \(h\left(x\right)_{max}=-23\)

 

3 tháng 5 2022

cảm ơn ạ

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

8 tháng 3 2019

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

8 tháng 3 2019

1.b) Y chang câu a!

a: \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-x^2+x-24\)

Bậc là 3

b: \(k\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=7x^3-9x^2+11x+6\)

\(g\left(\dfrac{3}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{27}{8}+4\cdot\dfrac{9}{4}-5\cdot\dfrac{3}{2}-15=-\dfrac{189}{8}\)

\(k\left(\dfrac{3}{2}\right)=7\cdot\dfrac{27}{8}-9\cdot\dfrac{9}{4}+11\cdot\dfrac{3}{2}+6=\dfrac{207}{8}\)

9 tháng 6 2020

Câu 4:

\(\left(x+1\right)^2\left(y-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\y-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\y-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-1=-1\\y=0+6=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: biểu thức trên bằng 0 khi có x = -1 hoặc y = 6

Bài 5:

\(P=3x^4+5x^2y^2+2x^4+2y^2\)

\(=3x^2x^2+3x^2y^2+2x^2y^2+2x^4+2y^2\)

\(=3x^2\left(x^2+y^2\right)+2x^2\left(y^2+x^2\right)+2y^2\)

\(=3x^22+2x^22+2y^2\)

\(=6x^2+4x^2+2y^2\)

\(=10x^2+2y^2\)

P/s: Hình như đề câu cuối bị nhầm thì phải!

9 tháng 6 2020

câu cuối nhầm hihi

4 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

Sửa đề xíu nha: \(g\left(x\right)=x^2-4.\left(x-2\right)\)

a, Ta có:

\(f\left(2\right)+g\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\left(2^2-6.2+4\right)+\left[\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-4.\left(\dfrac{-1}{2}-2\right)\right]\)

\(=\left(4-12+4\right)+\left(\dfrac{1}{4}-4.\dfrac{-5}{2}\right)=-4+\left(\dfrac{1}{4}+10\right)\)

\(=-4+\dfrac{1}{4}+10=6+\dfrac{1}{4}=\dfrac{25}{4}\)

Vậy \(f\left(2\right)+g\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{25}{4}\)

b, Ta có: \(g\left(x\right)=x^2-4\left(x-2\right)=x^2-4x+8\)

Do đó:

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(x^2-6x+4\right)-\left(x^2-4x+8\right)=x^2-6x+4-x^2+4x-8\)

\(=\left(x^2-x^2\right)-\left(6x-4x\right)+\left(4-8\right)=-2x-4\)

Vậy \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x-4\)

c, Ta có:\(h\left(x\right)=\left|f\left(x\right)-g\left(x\right)\right|=\left|-2x-5\right|\)

\(\left|-2x-4\right|\ge0\) với mọi x

Do đó \(h\left(x\right)=\left|-2x-4\right|\) có giá trị nguyên khác 0 và không lớn hơn 1

\(\Leftrightarrow\left|-2x-4\right|=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x-4=1\\-2x-1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=5\\-2x=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy x=-2,5 hoặc x=-1,5.

1 tháng 5 2017

ảm ơn bạn nhiều