\(120^o\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2022

a: Để hai đường song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}-m^2=m-3\\2< >5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2+m-3=0\)

hay \(m=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)

b: Theo đề, ta có: tan OAB=tan60=căn 3

=>m-3=căn3

hay \(m=3+\sqrt{3}\)

c: Để hai đường vuông góc thì -m^2(m-3)=-1

=>m^3-3m^2-1=0

=>\(m\simeq3,104\)

23 tháng 12 2018

Dăm ba cái bài này . Ui người ta nói nó dễ !!!

a  ) song song \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=a^,\\b\ne b^,\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=\frac{1}{2}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{3}{2}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

b ) Vì ( 1 ) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng 2 nên ta có : x = 2 ; y = 0 

=> điểm A( 2 ; 0 ) 

Thay A vào ( 1 ) ta được : 0 = ( m - 1 ) . 2 + m 

                                  <=> 0 = 2m - 2 +m 

                                  <=> 0 + 2 = 2m + m

                                  <=> 2       = 3m

                                  <=> m     = 2/3 

c ) 

Gọi \(B\left(x_B;y_B\right)\) là điểm tiếp xúc của ( O ) và ( 1 ) 

Ta có bán kính của ( O ) là \(\sqrt{2}\) nên \(x_B=0;y_B=\sqrt{2}\)

=> \(B\left(0;\sqrt{2}\right)\)

Thay B vào ( 1 ) ta được : \(\sqrt{2}=\left(m-1\right).0+m\)

                           \(\Rightarrow m=\sqrt{2}\) 

1. Cho biểu thức: B = \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{2}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\right)\)với x \(\ge\)0, x\(\ne\)1 a) Rút gọn biểu thức B b) Tìm giá trị của x để biểu thức B < 10 2. Cho đường thằng (d): y = (1 - 2m) x + m - 1 a) Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức: B = \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{2}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\right)\)với x \(\ge\)0, x\(\ne\)1

a) Rút gọn biểu thức B

b) Tìm giá trị của x để biểu thức B < 10

2. Cho đường thằng (d): y = (1 - 2m) x + m - 1

a) Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn?

b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m?

c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thằng (d) có giá trị lớn nhất?

3. Cho đường tròn (O,R) đường kính AB. Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB. Lấy điểm E đối xứng với A qua M.

a) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?

b) Giả sử R = 6,5 cm, MA = 4 cm. Tính CD

c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên CA và CB. Chứng minh: MH.MK = \(\dfrac{MC^3}{2R}\)

4. Tìm GTNN của: B = xy + yz + zx trong đó x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 3

Giúp mình với với mơn ạ :vv

1

Bài 2:

a: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-2m>0

=>2m<1

=>m<1/2

b: y=(1-2m)x+m-1

=x-2mx+m-1

=>x-2mx+m-1-y=0

=>m(-2x+1)+x-y-1=0

Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:

-2x+1=0 và x-y=1

=>x=1/2 và y=x-1=1/2-1=-1/2

c: \(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|\left(1-2m\right)\cdot0+\left(-1\right)\cdot0+m-1\right|}{\sqrt{\left(1-2m\right)^2+1}}=\dfrac{\left|m-1\right|}{\sqrt{\left(2m-1\right)^2+1}}\)

Để d lớn nhất thì \(\sqrt{\left(2m-1\right)^2+1}_{MIN}\)

=>m=1/2

NV
6 tháng 7 2020

1.

\(\Delta=m^2-4\left(2m-5\right)=\left(m-4\right)^2+4>0;\forall m\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow m\ne-2\)

\(A=\frac{x_1x_2}{x_1+x_2+2}=\frac{2m-5}{m+2}=2-\frac{9}{m+2}\)

\(A\in Z\Rightarrow\frac{9}{m+2}\in Z\Rightarrow m+2=Ư\left(9\right)\)

\(\Rightarrow m+2=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)

2.

Hệ pt tọa độ giao điểm A của d1 và d2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\-2x+y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Leftrightarrow\) d qua A

\(\Leftrightarrow1=\left(m-2\right).1+m+3\Rightarrow2m=0\Rightarrow m=0\)

b/ Gọi \(B\left(x;y\right)\) là điểm cố định mà d luôn đi qua

\(\Leftrightarrow y=\left(m-2\right)x+m+3\) ; \(\forall m\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)+\left(-2x-y+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\-2x-y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy d luôn đi qua \(B\left(-1;5\right)\)

5 tháng 12 2017

Rảnh làm cho

giờ bạn rảnh ko làm luôn cho mik vs