Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACK\)có :
\(\widehat{A}\)Chung
\(AB=AC\) ( vì tam giác ABC cân )
\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\) ( GT)
Do đó tam giác ABH = tam giác ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Vì tam giác ABH = tam giác ACK ( câu a )
\(\Rightarrow CK=BH\) ( cặp cạnh tương ứng)
Xét tam giác CBK và tam giác BCH ta có :
\(BC:\)Cạnh chung
\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\) (GT)
\(BC:\)Cạnh chung
Do đó tam giác CBK = tam giác BCH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kham khảo
Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
vào thống kê mk , thấy chữ màu xanh trog câu tl này ấn zô đó sẽ ra
Hc tốt
a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải
\(A=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2005\cdot2006}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}\)
\(A=\frac{501}{1003}\)