Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khí clo Cl2: là đơn chất thể khí tạo ra bởi nguyên tố clo: Phân tử gồm hai nguyên tử liên kết với nhau.
Phân tử khối bằng : 35,5 x 2 = 71 đvC.
b) Khí metan CH4 : là hợp chất thể khí do hai nguyên tố C và H tạo ra.
Phân tử khối bằng 12 + 4 = 16 đvC
c) Kẽm clorua : ZnCl2 : là hợp chất do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra .
Trong một phân tử có 1 Zn và 2 Cl.
Phân tử khối bằng 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC.
d) Axit sunfuric H2SO4: là hợp chất do ba nguyên tố là H, S và O tạo nên. Trong một phân tử có 2 H, 1S và 4 O
Phân tử khối bằng : 2 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC.
a) Khí clo Cl2: là đơn chất thể khí tạo ra bởi nguyên tố clo: Phân tử gồm hai nguyên tử liên kết với nhau.
Phân tử khối bằng : 35,5 x 2 = 71 đvC.
b) Khí metan CH4 : là hợp chất thể khí do hai nguyên tố C và H tạo ra.
Phân tử khối bằng 12 + 4 = 16 đvC
c) Kẽm clorua : ZnCl2 : là hợp chất do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra .
Trong một phân tử có 1 Zn và 2 Cl.
Phân tử khối bằng 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC.
d) Axit sunfuric H2SO4: là hợp chất do ba nguyên tố là H, S và O tạo nên. Trong một phân tử có 2 H, 1S và 4 O
Phân tử khối bằng : 2 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol
=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol
=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam
mH2 = 1 x 2 = 2 gam
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành
H2+Cl2->2HCl
\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)
\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)
\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)
Tham khảo:
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1
Vậy công thức hóa học là CaO.
Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3
Gọi công thức của hợp chất là CaxOy
Theo quy tắc hóa trị,ta có
x.II = y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CaO
Gọi công thức của hợp chất là AlxCly
Theo QTHT,ta có :
x.III = y . I
=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y=3
Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3
Nêu ý nghĩa công thức hóa học của các phân tử các chất sau, tính phân tử khối của chúng:
a) ZnCl2
- Ý nghĩa: Kẽm clorua do 2 nguyên tố là Zn và Cl tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl.
- PTKZnCl2 = 65 + 35,5.2 = 136 (đvC)
b)H2SO4
- Ý nghĩa: Axit sunfuric do 3 nguyên tố là H, S và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
- PTKH2SO4= 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
c)CuSO4
- Ý nghĩa: Đồng sunfat do 3 nguyên tố là Cu, S và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
- PTKCuSO4 = 64 + 32 + 16.4 = 160 (đvC)
d)CO2
- Ý nghĩa: Cacbon điôxit do 2 nguyên tố là C và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.
- PTKCO2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
e) HNO3
- Ý nghĩa: Axit nitric do 3 nguyên tố là H, N và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
- PTKHNO3 = 1 + 14 +16.3 = 63 (đvC)
f)Al2O3
- Ý nghĩa: Nhôm oxit do 2 nguyên tố là Al và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O.
- PTKAL2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3
2. 4K + O2 → 2K2O
3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
4. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3
b) 4K + O2 -> t0 2K2O
c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
a) Khí Cl2:
- Khí clo do 2 nguyên tử clo tạo ra
- Có 2 nguyên tử clo trong một phân tử khí Cl2
- Phân tử khối: 35,5 x 2 = 71đvC.
b) Khí CH4:
- Khí CH4 do 2 nguyên tố H và C tạo ra.
- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H một phân tử CH4
- Phân tử khối : 12 + 1.4 = 16 đvC
c) Kẽm clorua ZnCl2:
- Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
- Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
- Phân tử khối: 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC
d) Axit sunfuric H2SO4:
- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra
- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H2SO4
- Phân tử khối bằng: 2 x 1 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC