Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
a.Na2O + H2O ➙ 2 NaOH
b, Zn + 2HCl ➙ ZnCl2 + H2
c, 2Al + 6HCl ➙ 2AlCl3 + 3H2
d, 2NaOH + H2SO4 ➙ Na2SO4 + H2O
e, BaCl2 + H2SO4 ➙ BaSO4 + 2HCl
f, Fe2O3 + 3H2SO4 ➞ Fe2(SO4)3 + 3H2O
g, 4Fe(OH)3 ➝ 2Fe2O3 + 6H2O
h, N2O5 + H2O ➝ 2HNO3
a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
d. \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
e. \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
f. \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
g. \(4Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+6H_2O\)
h. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
a. \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c. \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
d. \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
e. \(2AgNO_3+K_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4+2KNO_3\)
f. \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
a) Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\frac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
a) nCO2 = mCO2 : MCO2 = 11 : 18 = 0,6 (mol)
=> VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
b) nFe2O3 = mFe2O3 : MFe2O3 = 80 : 160 = 0,5 (mol)
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol
=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol
=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam
mH2 = 1 x 2 = 2 gam
a) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
Tỉ lệ: 4: 5: 4: 6
b) S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO
Tỉ lệ: 1: 2: 1: 2
c) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Tỉ lệ: 4: 1: 2: 4
a) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
Tỉ lệ : NH3 : O2 : NO : H2O = 4 : 5 : 4 : 6
b) S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO
Tỉ lệ : S : HNO3 : H2SO4 : NO = 1 : 2 : 1 : 2
c) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Tỉ lệ : NO2 : O2 : H2O : HNO3 = 4 : 1 : 2 :4
Nêu ý nghĩa công thức hóa học của các phân tử các chất sau, tính phân tử khối của chúng:
a) ZnCl2
- Ý nghĩa: Kẽm clorua do 2 nguyên tố là Zn và Cl tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl.
- PTKZnCl2 = 65 + 35,5.2 = 136 (đvC)
b)H2SO4
- Ý nghĩa: Axit sunfuric do 3 nguyên tố là H, S và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
- PTKH2SO4= 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
c)CuSO4
- Ý nghĩa: Đồng sunfat do 3 nguyên tố là Cu, S và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
- PTKCuSO4 = 64 + 32 + 16.4 = 160 (đvC)
d)CO2
- Ý nghĩa: Cacbon điôxit do 2 nguyên tố là C và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.
- PTKCO2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
e) HNO3
- Ý nghĩa: Axit nitric do 3 nguyên tố là H, N và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
- PTKHNO3 = 1 + 14 +16.3 = 63 (đvC)
f)Al2O3
- Ý nghĩa: Nhôm oxit do 2 nguyên tố là Al và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O.
- PTKAL2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
Giúp mk với Cho biết ý nghĩa O2; K2CO3