Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy thứ nhất dùng để tách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu nhằm bổ xung cho việc thể hiện thời gian xảy ra sự việc. Dấu phẩy thứ hai dùng để tách các bộ phận chủ ngữ dùng trong liệt kê, nhằm chỉ rõ các thành phần tham gia lao động
dấu phẩy thứ 1 dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ , vị ngữ.
dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách các bộ phận chủ ngữ liệt kê , để chỉ các thành phần lao động.
em rất yêu thầy cô giáo em cảm ơn thầy cô suốt bao năm qua đã giạy dỗ em nên người.
Dấu phẩy trong câu có tác dụng 𝖭𝗀ă𝗇 𝖼á𝖼𝗁 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝗍𝗋ạ𝗇𝗀 𝗇𝗀ữ 𝗏ớ𝗂 𝖻ộ 𝗉𝗁ậ𝗇 𝖼𝗁ủ 𝗇𝗀ữ 𝗏à 𝗏ị 𝗇𝗀ữ
được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu
Tham khảo!
em sẽ nói: Mình rất xúc động và khâm phục tinh thần, nghị lực và niềm tin yêu cuộc sống của bạn. Cũng rất thương bạn. Cái chết của các bạn làm mình nghĩ càng phải thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.
em sẽ nói là : em cảm ơn cô rất nhiều ạ . Vì cô đã cho chúng ta rất nhiều kiến thức .
so sánh ngang bằng
cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân
Tham khảo:
Chẳng nơi đâu có thể bằng quê hương . Vì nó ấm áp và luôn chào đón ta khi ta quay trở về . Nó đẹp và thơ mộng chẳng nơi nào bằng . Buổi sáng mùa hè như bao trùm cả xóm, ông mặt trời đỏ chói như lòng đỏ trứng gà đang dần nhô lên khỏi mặt đất . Tiếng gà trống cùng với tiếng có sửa của những chú chó như báo hiệu buổi sáng đã tớ trên cánh đồng quê em .Vào mùa hạ, tiếng đặc trưng nhất mà mỗi đứa trẻ đều nghe đó chính là tiếng ve kêu.Vào buổi sáng, ông mặt trời vừa ló dậy mà các bác nông dân đang rủ nhau ra đồng gặt lúa . Ai ai cũng mĩm cười như đón chào một ngày làm việt vui vẽ . Nhưng hạt lúa chính mọng đang ngày càng một lớn, mùi thơm của lúa như mùi sữa bay khắp làng xóm. Cánh đồng như tấm thảm vàng trải khắp cánh đồng.Những hạt nắng như rắc đều trên cánh đồng lớn .Những hạt gạo như được gói trong những chiếc bao có màu vàng óng . Sắp được tách ra khỏi vỏ . Và giờ ông mặt trời đã nhô cao lên . Những lũ trẻ cùng nhau vui đùa trên cánh đồng vàng chói . Chúng ca hát làm vang khắp xóm .Vào mùa hạ, tiếng đặc trưng nhất mà mỗi đứa trẻ đều nghe đó chính là tiếng ve kêu. Màu vàng của lúa không gắt gỏng mà rất diệu dàng êm ả .Những hạt gạo như được gói trong những chiếc bao có màu vàng óng . Sắp được tách ra khỏi vỏ.Các bác nông dân còng lưng gặt lúa .Ôi! Nhưng gọt mồ hôi lăng dài trên đôi má đỏ ửng của các bác nông dân . Nhưng ai cũng vui vì vụ lúa hôm nay rất tốt . Đó chính là những hình ảnh về quê hương đất nước tôi đang sống . Em cảm thấy yêu quê hương đất nước của chúng ta vì những anh hùng đã ngả xuống vì đất nước tươi đẹp . Trở nên đáng sông hơn .
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
CâuCâu 1:1:Đoạn văn trên dử dụng phương thức biểu đạt chính nào ??
⇒⇒Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm
Câu2:` Tìm phép điệp ngữ có trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của phép điệp ngữ ấy.
⇒⇒điệp ngữ: quê hương.
Phép điệp ngữ có tác dụng làm cho khung cảnh ở quê thêm gần gũi và sinh động hơn nhấn mạnh để làm nội nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh về quê hương.
CâuCâu 3:3:Theo em tác giả của bài thơ này muốn nhắn gửi chúng ta điều gì thông qua bài thơ trên.
⇒⇒Nói lên lời khuyên chân thành của tác giả gửi gắm tới người đọc . Cho chúng ta thấy được giá trị , tầm quan trọng của quê hương - ảnh hưởng đến việc hình thành mỗi con người . Dù đi nơi nào , hay đến nơi đâu thì mỗi người chúng ta vẫn luôn khao khát , nhớ mong về quê hương . Nó không hề xa hoa mà vô cùng giản dị , nó cho con người một sự bình yên thư thái đến tận cùng trái tim
dau phay 1 co tac dung ngan cach trang ngu voi chu ngu va vi ngu con dau phay2 co tac dung ngan cach cac ve cau ghep