K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

14 tháng 2 2017

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

21 tháng 4 2020

Gọi x0 là nghiệm chung của 2 phương trình

Ta có:\(x_0^2+ax_0+bc=0;x_0^2+bx_0+ca=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)x_0=c\left(a-b\right)\)

Mà \(a\ne b\Rightarrow x_0=c\)

Gọi các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 và x2 + bx + ac = 0 là x1 và x2

Theo Viet ta có:\(x_0x_1=bc;x_0x_2=ca\)

Mà \(x_0=c\ne0\Rightarrow x_1=b;x_2=a\)

Do b;c là các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 nên b+c=-a => -c=a+b => a,b là các nghiệm của phương trình:

x2 - ( a+b ) x + ab = 0 hay x2 + cx + ab = 0

1 tháng 3 2017

Công thức tính Δ, Δ':

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

NV
14 tháng 1 2021

\(Q=\dfrac{2-\dfrac{c}{a}-\dfrac{2b}{a}+\left(\dfrac{b}{a}\right)\left(\dfrac{c}{a}\right)}{1-\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{a}}=\dfrac{2-mn+2\left(m+n\right)-mn\left(m+n\right)}{1+m+n+mn}\)

\(Q=\dfrac{\left(2-mn\right)\left(m+n+1\right)}{\left(m+1\right)\left(n+1\right)}\ge\dfrac{\left[8-\left(m+n\right)^2\right]\left(m+n+1\right)}{\left(m+n+2\right)^2}\)

Đặt \(m+n=t\Rightarrow0\le t\le2\)

\(Q\ge\dfrac{\left(8-t^2\right)\left(t+1\right)}{\left(t+2\right)^2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\left(2-t\right)\left(4t^2+15t+10\right)}{4\left(t+2\right)^2}+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(t=2\) hay \(m=n=1\)

24 tháng 11 2021

Thầy ơi sao bên này là (2-mn) qua bên kia lại là \(\left[8-\left(m+n\right)^2\right]\) , dưới mẫu là (m+1)(n+1) qua bên này là \(\text{(m+n+2)}^2\)

 

NV
30 tháng 7 2021

\(\Delta_1=b^2-4c\) ; \(\Delta_2=c^2-4b\)

\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow bc=2\left(b+c\right)\)

Do đó:

\(\Delta_1+\Delta_2=b^2+c^2-4\left(b+c\right)=b^2+c^2-2bc=\left(b-c\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại ít nhất 1 trong 2 giá trị \(\Delta_1\) hoặc \(\Delta_2\) không âm

\(\Rightarrow\) Ít nhất một trong 2 phương trình trên có nghiệm

13 tháng 5 2018

Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0

Ta có:  = b 2  – 4ac, trong đó  b 2  > 0

Nếu -4ac > 0 thì  ∆  luôn lớn hơn 0.

Khi  ∆  > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng :

2010 x 2  + 5x -  m 2 = 0 (1)

*Với m = 0 thì (1) ⇔ 2010 x 2 + 5x = 0: phương trình có 2 nghiệm.

*Với m ≠ 0 ta có:  m 2  > 0, suy ra: - m 2  < 0

Vì a = 2010 > 0, c = - m 2  < 0 nên ac < 0

Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.

22 tháng 5 2016

a) đenta=b^2-4c

2b+4c=-1=>c=-1-2b)/4

thay vô chứng minh nó lớn hơn 0

22 tháng 5 2016

x1+x2=b

x1x2=c

ta có x1=2x2

thay vô tìm x1;x2 theo b,c rồi thay vô 

mk tính được x1=2x;x2=b/3 thay cái này vô x1-2x2=0 tìm ra b

x1=căn(c/2);x2=căn(2c) thay vô cái x1-2x2=0 tìm ra c