Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



\(n_{SO_2}=0,15mol\)
\(n_{OH^-}=\left(0,2+0,2\right).0,5=0,2mol\)
\(\frac{n_{OH^-}}{n_{SO_2}}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\) muối tạo thành là \(HSO_3^-,SO_3^{2-}\)
BTĐT: \(n\left(HSO_3\right)+2n\left(SO_3^{2-}\right)=0,1+0,1=0,2\)
\(n\left(HSO_3^-\right)+n\left(SO_3\right)=0,15\)
\(\Rightarrow n\left(HSO_3\right)=0,1;n\left(SO_3\right)=0,05\)
\(m=m_{k^+}+m_{Na^+}+m_{HSO_3^-}+m_{SO_3}=0,1\)\(.39+0,1.23+0,1.81+0,05.80=18,3g\)

3Fe+2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4 (1)

Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\):
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng.
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\):
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại:
Cho mẫu than đang cháy dở vào:
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)
Câu b:
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)

Áp dụng CT :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{5,58}{200}.100\%=2,79\%\)
Đáp án C
(a) Đúng. Metyl propionat (C2H5COOCH3) và propyl fomat (HCOOC3H7) là đồng phân cấu tạo của nhau trong dãy đồng đẳng este đơn chức, mạch hở.
(b) Đúng. Tinh bột cấu tạo bởi nhiều mắc xích α-glucoZơ liên kết tạo thành, gồm hai dạng:
+ Amilozơ: có liên kết -1,4-glicozit, mạch không nhánh, tan trong nước.
+ Amilopectin: có liên kết -l,4-glicozit và α-l,6-glicozit, mạch phân nhánh, không tan trong nước.
(c) Sai. Ở điều kiện thường, metylamin CH3NH2; đimetylamin (CH3)2NH; trimetylamin (CH3)3N và etylamin C2H5NH2 là những chất khí.
(d) Đúng. triolein có liên kết trong gốc hiđrocacbon nên phản ứng cộng được với nước brom, còn phenol phản ứng thế với nước brom tạo thành kết tủa trắng 2,4,6- tribromphenol.
(e) Đúng. Anilin nặng nên chìm xuống làm dung dịch tách thành hai lóp, còn ancol etylic và dung dịch NaOH trở thành một dung dịch đồng nhất.