K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng. 
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại: 
Cho mẫu than đang cháy dở vào: 
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)

27 tháng 3 2016

Câu b: 
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước) 
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh) 
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ) 
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)

27 tháng 3 2016

Câu a
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl 
Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O 
Câu b
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl. 
+ Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A 
Với nhóm A: 
- Cách 1: 
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A: 
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl 
NaCl + AgNO\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2: 
- Cách 2: 
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng. 
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl

27 tháng 3 2016

a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím 

chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl

chất lam quý tím xanh la NaOH

còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O

29 tháng 3 2016

- Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được hex – 1 – in.

- Dùng KMnO4 nhận được stiren ở điều kiện thường, nhân được toluene khi đun nóng.

- Không có hiện tượng là benzen. 

 

17 tháng 3 2016

2)CuO + H2 ->Cu + H2O :Đồng(2)oxit + hidro ->đồng + nước

3)Fe3O4 + 4CO -> 3Fe + 4CO2 :oxit sắt từ + cacbonoxit ->sắt + cacbon đioxit

4)Fe + CuCl2 -> Cu + FeCl2  :sắt + đồng(2)clorua ->đồng + sắt(2)clorua

5)CO2 + H2O ->H2CO3  :cacbon đoxit + nước ->axit cacbonic

6)Fe + S -> FeS :sắt + lưu huỳnh -> sắt(2)sulfua

7)Al2O3 + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2O :nhôm oxit + axit sunfuric ->nhôm sunfat + nước

7 tháng 5 2016

BẠN huynh thi huynh nhu thiếu đk tại sao lại cho đúng 

18 tháng 4 2016

C2H+ 2AgNO3 + 2NH3  →  C2Ag ↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl   → 2AgCl  ↓ + C2H2 ↑

Y(AgCl, Ag)  + HNO3  --> ...

Ag + 2HNO → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

18 tháng 4 2016

Dùng quỳ tím nhận được axit; dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol; nhận được anđehit axetic khi đun nóng với Cu(OH)2 ; còn lại là ancol etylic.
 

16 tháng 10 2016

a) Khối lượng mol của K2CO3 :

MK2CO3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 (g/mol)

b) nK = 2 mol 

nC = 1 mol

nO = 3 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :

mK = 39.2 = 78 (g)

mC = 12.1 = 12 (g)

mO = 16.3 = 48 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{78}{138}.100\%=56,5\%\)

\(\%m_C=\frac{m_C}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{12}{138}.100\%=8,7\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{48}{138}.100\%=34,8\%\)

16 tháng 10 2016

a) khối lượng mol của chất đã cho là :

M K2CO3 = \(39\cdot2+12+16\cdot3\)= 138 g/mol  ( đây là của 1 mol K2CO3 nhé)

b)

%m K = 39*2/138*100% ~~ 56%

%m C = 12/138*100% ~~ 8%

%m O= 100%-56%-8% ~~ 36%

e tau b lun nay!

 

20 tháng 3 2016

chộ cái mặt nhà mi là biết rồi , vào trang chủ của tau rồi bấm theo dõi đi