Cho các phát biểu sau:

(a) Etyl butirat và etyl propionat đều có mùi thơm...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

Áp dụng ĐLBTKL:

mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.

số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.

Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).

Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.

1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:A. 98,20          B. 91,00          C. 97,20          D. 98,752. Este X có công thức C3H4O2. Thủy phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z, Z tác dụng với dung...
Đọc tiếp

1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:

A. 98,20          B. 91,00          C. 97,20          D. 98,75

2. Este X có công thức C3H4O2. Thủy phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z, Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là:

A. Oxi hóa (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T

B. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

C. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y

D. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng

3. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozo (C6H10O5) có:

A. 4 nhóm hydroxyl     B. 5 nhóm hydroxyl     C. 2 nhóm hydroxyl     D. 3 nhóm hydroxyl

4. Có bốn dung dịch hóa chất mất nhãn: etyl axetat, glucozo, glixerol, natrihidroxit. bằn phương pháp hóa học và chỉ sử dụng 1 thuốc thử nào để phân biệt được các dung dịch trên?

A. Quì tím          B. Dung dịch CuSO4          C. Dung dịch AgNO3          D. Cu(OH)2

5. Có 4 hợp chất hữu cơ, mạch hở có công thức lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3, C2H4O2. Số chất vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH và vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. 4          B. 1          C. 3          D. 2

 

8
23 tháng 12 2015

Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc

23 tháng 12 2015

Câu 1.

Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:

M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).

Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.

Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).

Tính ra m = 97,75 g

17 tháng 12 2015

Gọi CT của A là CxHyO2.

CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.

Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.

Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.

Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

24 tháng 3 2016

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;

CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5

Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;

C2H5-O-C2H5 và C4H9OH. 

 

13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài

29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi

1 tháng 4 2016

gọi hidrocacacbon là CxHy

phương trình: CxHy +(2x+y/2)​O2 -> xCO2 +y/2 H2O ta có: nCO2: nH2O =2:1 nên x :y/2 = 2:1 => x=y. vì là chất lỏng nên đó là benzem C6H6

30 tháng 4 2022

sao không phải là C5H5 , cũng là chất lỏng mà 

 

16 tháng 4 2015

Từ phản ứng 2 : DeltaG2= -2,303RTLgKp,2

Từ phản ứng 3 : DeltaG3= -2,303RTLgKp,3

Từ phản ứng 1 : DeltaG1= -2,303RTLgKp,1
Mà DeltaG1DeltaG20 + DeltaG30
=> -2,303RTLgKp,1  = -2,303RTLgKp,2 -2,303RTLgKp,3
=> 
LgKp,1  LgKp,2 LgKp,3 = -4984/T + 12,04

=> (dlnKp,1)/T = d/dT(2,303(-4984/T +12,04)) = 2,303.4984/T2
=> Hiệu ứng nhiệt của phản ứng 
Delta H = 2,303.8,314.4984 = 95429 J/mol

 

 

19 tháng 4 2015

ta thấy pư(2) + pư(3) = pư (1)

=>\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o3

<=>RTlnKP1 =RTlnKp2 +RTlnKp3 

=> \(\bigtriangleup G\)o1 = 8.314 (-3149 + 5.43T) + 8.314 (-1835+6.61T) =  -41436.975 + 100.1T

=> \(\bigtriangleup\)H = -41436.975