Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
(1) Sai. Amilozơ có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh.
(2) Sai.
(3) Đúng. Fructozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ đều làm mất màu dung dịch brom.
(5) Đúng. Glucozơ và Fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng ở trạng thái rắn.
phát biểu 1 sai, không thể phân biệt
phát biểu 2 sai, vì tinh bột có 2 loại, 1 loại phân nhánh, 1 loại không
ý số 3 đúng
ý số 4 đúng
ý số 5 sai, vu chúng có phân tử khối chênh lệch rất lớn (số măt xích chênh lệch lớn)
=> Đáp án C
Chọn B
(1) sai vì amilopectin mạch nhánh.
(2) sai vì xenlulozơ mạch không xoắn, không nhánh.
(3) sai vì saccarozơ không tráng bạc
Chọn B.
(1) Sai, Amilopectin có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(2) Sai, Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.
(3) Sai, Saccarozơ không tác dụng với AgNO3/dd NH3
Đáp án D
(1) Thành phần chính của tinh bột là amilozơ
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc không phân nhánh.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước svayde
(6) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh.
Đáp án : D
(1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Đúng
(2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước brom.
Sai. Vì Saccarozo và Fructozo đều không phản ứng với nước Brom
(3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột trong môi trường axit đều thu được glucozơ.
Đúng
(4) Hiđro hoá saccarozơ với xúc tác Ni, t0 thu được sobitol.
Sai.
(5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại cả ở dạng mạch hở và mạch vòng.
Đúng
Đáp án B
Phát biểu (2) sai vì saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.
Phát biểu (3) sai vì tinh bột và xenlulozơ chỉ có cùng dạng công thức chung chứ không phải cùng CTPT vì n khác nhau.
Phát biểu (5) sai vì thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ
Phát biểu (9) sai vì thủy phân saccarozơ tạo ra cả glucozo và fructozo
Đáp án D.
2.
(2) (5)