Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
(1) Sai, Nước cứng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.
(2) Sai, Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng các hoá chất Na2CO3, Na3PO4.
(4) Sai, Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể sử dụng phương pháp đun nóng, dùng các hoá chất Na2CO3, Na3PO4, Ca(ỌH)2 (vừa đủ).
(6) Sai, Những chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: Ca(OH)2; Na2CO3.
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
Để điều chế phân đạm NH4NO3 cần phải có NH3 và HNO3.
Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:
→ NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3
C + O2 → CO2: cung cấp nhiệt cho các phản ứng.
Có thể tính như sau: Trong 310 gam Ca3(PO4)2(3CaO.P2O5) có chứa x gam P2O5.
Từ đó ta tính được khối lượng P2O5: x = 142 x (35 : 310) = 16 (g)
Hàm lượng P2O5 là 6%.
a) K2S → 2K+ + S2_
b) Na2HPO4 → 2Na+ +. HPO42-HPO42- H+ + PO43-
c) NaH2PO4 → Na+ + H2PO4-H2PO4- H+ + HPO42-HPO42- H+ + PO43-
d) Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH- : phân li kiểu bazơH2PbO2 2H+ + PbO22- : phân li kiểu axit
e) HBrO H+ + BrO-
g) HF H+ + F-
h) HClO4 → H+ + ClO4-.
\(K_2S\rightarrow2K^++S^{2-}\)
\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)
\(NaH_2PO_4\rightarrow Na^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\underrightarrow{\leftarrow}H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)
\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}Pb^{2+}+2OH^-\)
\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}2H^++PbO_2^{2-}\)
\(HBrO\underrightarrow{\leftarrow}H^++BrO^-\)
\(HF\underrightarrow{\leftarrow}H^++F^-\)
\(HClO_4\rightarrow H^++ClO_4^-\)
Ta có : λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m). h= 6,625.10-34 (J.s), c = 3.108 m/s.
Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)
Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
(h.c)/ λ = (h.c)/ λo + Emax suy ra: λ=((h.c)/( (h.c)/ λo + Emax)) (1)
trong đó: λo : giới hạn quang điện của kim loại
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).
Thay số vào (1) ta có:
λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
= 1800 Ǻ
Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!
Năng lượng cần thiết để làm bật e ra khỏi kim loại Vonfram là:
E===5,4eV
Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
\(\varphi_{\frac{H}{H2}^+}^0\)= 0 là đúng, đây là thế điện cực quy ước cho điện cực hydro.
e tính k ra đáp số và e cũng thấy lạ là điện cực lại = 0???
Chọn đáp án A
Có 2 phát biểu đúng là (2) và (5)
(1) sai vì có thể làm mềm bằng rất nhiều phương pháp, đơn cử là dùng Na2CO3 và Na3PO4
(3) sai vì đun nóng có thể làm mềm nhưng không phải là cách duy nhất
(4) sai vì HCl không có tác dụng làm mềm nước cứng