Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Phát biểu đúng là: (2); (4); (5).
(1) Pd đứng trước H nhưng do muối PbCl2 và PbSO4 ít tan trong nước nên bám ngoài thanh Pb, ngăn cản phản ứng xảy ra.
(3) Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại nhóm IIA biến thiên không theo quy luật.
(5) Ag2S + O2 2Ag + SO2.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).
(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Cu2+ + OH- → Cu(OH)2
(5) NaCl + H2O → kmn đpdd NaClO + H2.
(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.
Đáp án D
Chọn đáp án A
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
Sai: Thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
Sai: Vì có phản ứng 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
Sai: CO không khử được Al2O3
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Sai Al(OH)3 không có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
Sai do Cr2O3 không tác dụng với dd kiềm loãng, chỉ tác dụng với kiềm đặc
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5 (Chuẩn)
Đáp ánD
Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).
(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Cu2+ + OH- → Cu(OH)2
(5) NaCl + H2O NaClO + H2.
(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.
Đáp án C
(1) đúng, thiếc: [Kr]4d105s25p2 ;
Chì: [Kr]4f145d106s26p2 ; cả 2 chất thuộc nhóm IVA
(2) sai, Pb tan nhanh trong H2SO4 đặc nóng vào
tạo thành muối Pb(HSO4)2
(3) đúng
(4) sai, Sn tác dụng với H2SO4 loãng được Sn(II),
còn với H2SO4 đặc được Sn(IV)
Đáp án B
Các phát biểu đúng: 1, 4, 6, 7.
+ Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2CrO4.
+ Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứaAlCl3.
Giải thích:
(1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2
(4) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4
Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe
(5) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S
(6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2
→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)
Đáp án D.
Đáp án D.
(1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2
(4) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4
Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe
(5) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S
(6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2
→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)
Đáp án cần chọn là: C
1) đúng VD: C r 2 O 3 + 2 A l → t ° 2 C r + A l 2 O 3
(2) sai vì Mg dư chỉ thu muối được 1 muối MgCl2.
PTHH: M g + 2 F e C l 3 → 2 F e C l 2 + M g C l 2
M g + F e C l 2 → M g C l 2 + F e
(3) đúng vì ban đầu xảy ra ăn hóa học A l + C u C l 2 rồi mới ăn mòn điện hóa
(4) sai cho A g N O 3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được AgCl
PTHH: 3 A g N O 3 + F e C l 3 → F e N O 3 3 + 3 A g C l ↓
(5) sai vì điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ thu được khí O 2 ở anot
(6) sai vì K sẽ tác dụng ngay với nước tạo thành KOH nên không khử được C u 2 +
=> Số phát biểu không đúng là 4
Đáp án D.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (5).
(1) Cr không tan trong dung dịch kiềm.
(2) Cùng thu được muối CuSO4.
(3) Dung dịch chứa tối đa chất tan khi phản ứng tạo NH4NO3, lúc này dung dịch chứa Mg(NO3)2; NH4NO3; HNO3.
(4) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh dạ dày.
(5) 2KClO32KCl + 3O2.