Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các phản ứng xảy ra là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8)
Fe có thể phản ứng được với những dung dịch
FeCl3, Cu(NO3)2 và AgNO3
Đáp án D
Đáp án D
Fe có thể phản ứng được với những dung dịch
FeCl3, Cu(NO3)2 và AgNO3
Đáp án A
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.
Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :
Chọn A
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.
Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :
Đáp án C
Fructozơ, glucozơ phản ứng với C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam
Chọn đáp án A
Các chất phản ứng được với Cu(OH)2 trong dung dịch ở nhiệt độ thường là saccarozơ và Gly-Ala-Gly.
● Saccarozơ chứa nhiều nhóm –OH kề nhau ⇒ phản ứng với Cu(OH)2 (to thường) → dung dịch xanh thẫm.
● Các peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH– ⇒ Gly-Ala-Gly thỏa.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8
(1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.
(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
Chọn D: cả 8 phản ứng đều xảy ra.