K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thêm vào số 0 vào mẫu số và tử số đều như z thôi có thay đổi j âu

13 tháng 9 2017

khác  0

13 tháng 9 2017

ai giải cho mình bài này mình k cho

13 tháng 9 2017

PHÂN SỐ LỚP 5 VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN 

1. Kiến thức cần ghi nhớ 
 
Khi cùng nhân (chia) cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên lớn hơn 1 ta 
được một phân số mới bằng phân số đã cho. 
 
Khi cả tử số và mẫu số cùng được gấp (giảm) bao nhiêu lần thì hiệu và tổng của 
chúng cũng được gấp (giảm) bấy nhiêu lần. 
Ví dụ: Cho phân số 




Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 3 - 1 = 2 
Tổng giữa mẫu số và tử số là: 1 + 3 = 4 
Khi gấp cả tử số và mẫu số lên 3 lần ta có: 
1 1x3 3 
 
 
3 3x3 9 

Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 9 - 3 = 6 
Tổng giữa mẫu số và tử số là: 9 + 3 = 12 
Ta thấy: 6: 2 = 3 
12 : 4 = 3 

27 tháng 1 2017

gọi số đó là a. ta co

 (3+a)/(4+a)=7/9

<=>27+9a=28+7a

<=>9a-7a=28-27

<=>2a=1

<=>a=1/2

1 tháng 8 2018

Gọi số cần tìm : x 

Ta có : \(\frac{3+x}{7+x}=\frac{7}{9}\)

<=> 9(3 + x) = 7(7 + x)

<=> 27 + 9x = 49 + 7x

<=> 9x - 7x = 49 - 27

<=> 2x = 22

<=> x = 11

30 tháng 8 2017

Gọi số cần tìm là x 

Ta có :

\(\frac{2+x}{11+x}=\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(2+x\right)7=\left(11+x\right)4\)

\(\Leftrightarrow14+7x=44+4x\)

\(\Leftrightarrow7x-4x=44-14\)

\(\Leftrightarrow3x=30\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy ...

12 tháng 2 2018

=10 nhé bạn mình từng đc giải nhất học sinh giỏi lớp ........1!!!haha

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).Bài 2. Một người...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm một phân số biết rằng:

a. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{2}{5}\)và khi cộng cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{13}{28}\).

b. Phân số đó có giá trị bằng phân số \(\frac{3}{5}\)và khi trừđi ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số \(\frac{7}{47}\).

Bài 2. Một người uống cà phê. Lúc đầu người đó uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa. Sau đó người ấy đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha. Sau đó người ấy lại đổ sữa thêm cho đầy cốc rồi uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc cà phê vừa pha. Cuối cùng người ấy đổ sữa them cho đầy cốc rồi uống hết cả cốc cà phê vừa pha. Hỏi người đó đã uống lượng cà phê hay lượng sữa nhiều hơn?

2
24 tháng 2 2017

Bài 1.

a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.

Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.

Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.

Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).

b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.

Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.

Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.

Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).

24 tháng 2 2017

1.a)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là:  5-2=3

Mà 15:3=5

Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))

b)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là:  47-7=40

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là:  5-3=2

Mà 40:2=20

Vậy phân số đó là:  \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))

2.                                           Giải:

uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc

Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc 

Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc

Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa

Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc

Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc

Mà \(\frac{7}{6}>1\)

=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.

Bài khó đấy.

1 tháng 8 2018

Gọi số tự nhiên đó là: x

Vì phân số \(\frac{3}{7}\)cộng thêm cả tử và mẫu của phân số đó vs cùng 1 số tự nhiên ta đc .......= \(\frac{7}{9}\)nên:

\(\frac{3+x}{7+x}=\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow9\left(3+x\right)=7\left(7+x\right)\)

\(\Rightarrow27+9x=49+7x\)

\(\Rightarrow2x=22\)

\(\Rightarrow x=11\)

1 tháng 8 2018

Gọi số tự nhiên cộng thêm vào cần tìm là: a

ta có: \(\frac{3+a}{7+a}=\frac{7}{9}\)

=> (3+a) x 9 = (7+a) x 7

=> 27 + a x 9 = 49 + a x 7

=> a x 9 - a x 7 = 49 - 27

a x 2= 42

a = 21

KL: số tự nhiên cần tìm là: 21