Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm : x
Ta có : \(\frac{3+x}{7+x}=\frac{7}{9}\)
<=> 9(3 + x) = 7(7 + x)
<=> 27 + 9x = 49 + 7x
<=> 9x - 7x = 49 - 27
<=> 2x = 22
<=> x = 11
gọi số đó là a. ta co
(3+a)/(4+a)=7/9
<=>27+9a=28+7a
<=>9a-7a=28-27
<=>2a=1
<=>a=1/2
hiệu tử số và mẫu số là :7-3=4
tử số là 4:(9-7).7=14
vậy số tự nhiên đó là :14-3=11
nha bn k cho mình nha
Nếu thêm tử và mẫu cùng 1 số tự nhiên thì hiệu 2 phân số cũ không thay đổi và bằng :
19-7=12
Ta có sơ đồ :
Tử số mới : |----|----|
Mẫu sổ mới :|----|----|----|
Tử số mới là :
12 : ( 3-2 ) x = 24
Số cần tìm là :
24-7=17
Đáp số : 17
**** nhé
Gọi số tự nhiên đó là a. Theo bài ra, ta có:
\(\frac{51+a}{101-a}=\frac{3}{5}\)
=> (51+a).5 = (101-a).3
255+a.5 = 303-a.3
a.5+a.3 = 303-255
a.8 = 48
a = 48:8
a = 6
Chú ý: dấu . là dấu nhân nha
Khi trừ ở mẫu số và cộng vào tử số của phân số đó thì ta phải tìm tổng.
Vậy tổng là:
51+101=152
Tỉ là :\(\frac{3}{5}\)
Tử số là
152:(3+5)x3=57
Số đó là
57-51=6
Đáp số:6
Theo bài ta có 39+x/69+x =3/5
=>(39+x).5 = (69+x). 3
=> 195+5x = 207+3x
=>5x = 207 +3x -195=12+3x
=>5x - 3x= 12
=>2x = 12=>x =6
Bài 1.
a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.
Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.
Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.
Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).
b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.
Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.
Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.
Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).
1.a) Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15
Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là: 5-2=3
Mà 15:3=5
Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))
b) Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là: 47-7=40
Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là: 5-3=2
Mà 40:2=20
Vậy phân số đó là: \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))
2. Giải:
uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc
Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc
Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc
Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa
Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc
Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc
Mà \(\frac{7}{6}>1\)
=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.
Bài khó đấy.
Gọi số tự nhiên đó là: x
Vì phân số \(\frac{3}{7}\)cộng thêm cả tử và mẫu của phân số đó vs cùng 1 số tự nhiên ta đc .......= \(\frac{7}{9}\)nên:
\(\frac{3+x}{7+x}=\frac{7}{9}\)
\(\Rightarrow9\left(3+x\right)=7\left(7+x\right)\)
\(\Rightarrow27+9x=49+7x\)
\(\Rightarrow2x=22\)
\(\Rightarrow x=11\)
Gọi số tự nhiên cộng thêm vào cần tìm là: a
ta có: \(\frac{3+a}{7+a}=\frac{7}{9}\)
=> (3+a) x 9 = (7+a) x 7
=> 27 + a x 9 = 49 + a x 7
=> a x 9 - a x 7 = 49 - 27
a x 2= 42
a = 21
KL: số tự nhiên cần tìm là: 21