K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2021

B.

24 tháng 8 2021

Dãy oxit nào dưới đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CuO, ZnO, Na2O                             

B.  NO, CaO, Al2O3

C. MgO, CO2, FeO                               

D. Fe2O3, CO, CO2

24 tháng 8 2021

Đáp án: A

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 3 2018

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.

B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.

C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.

D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.

13 tháng 6 2018

C: phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
27 tháng 7 2016

Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3

PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam

Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:

                0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:

               5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) 

<=>  5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05

<=>                             MM = 27 (Al)

Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O

Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)

Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước

 => Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01

=> x = 8

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O

27 tháng 7 2016

Cảm on nhé

12 tháng 11 2021

D. Oxit bazo không tan

 
1.Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu? 2. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, khối lượng của CuCl2 và Fe2O3 trong hỗn hợ̣p là? 3. Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1, cho tác dụng...
Đọc tiếp

1.Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu?

2. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, khối lượng của CuCl2 và Fe2O3 trong hỗn hợ̣p là?

3. Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1, cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là?

4. Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, giá trị của a là?

5. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, nồng độ mol của dd HCl là?

6. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, giá trị của V là?

7. Cho luồng khí CO đi qua ống nghiệm đựng 40g CuO đốt nóng, sau pư còn lại 38g chất rắn trong ống nghiệm, % CuO bị khử thành Cu là?

8. X là 1 oxit sắt, biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30ml dd HCl 2M, X là oxit nào của sắt?

9. Cho 2,32g hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong đó số mol FeO = số mol Fe2O3 ) tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 1M, giá trị của V là?

10. Một số oxit dùng làm chất hút ẩm, hãy cho biết những chất nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm: CuO, BaO, CaO, P2O5, Al2O3, Fe3O4. Giải thích và viết PTHH minh họa.

Giải giúp mình với, mình cần gấp, giải đầy đủ giúp mình nhé mn!

0
26 tháng 10 2021

$K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O$
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 2n_{CaCO_3} = 2.\dfrac{40}{100} = 0,8(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,8}{0,25} = 3,2M$

10 tháng 6 2017

Bài 1 :

PTHH :

\(Na_2CO_3+BaCl_2-->BaCO_3\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2-->BaSO_4\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => kết tủa thu được là \(BaCO_3;BaSO_4\)

Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư ta có phương trình :

\(BaCO_3+2HCl-->BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(\rightarrow\) Khí sinh ra là CO\(_2\) .Chất rắn Y không bị hoà tan là \(BaSO_4\)

\(\left(1\right)->n_{Na_2SO_3}=n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(->m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)->n_{Na_2SO_4}=24,8-10,6=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(\left(2\right)->n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(->m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

\(->m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)->b=23,3\)

\(->a=19,7+b=19,7+23,3=43\)

Vậy ........................

10 tháng 6 2017

Chỉ dùng CO2 và nước có thể phân biệt từng chất trong 5 chất trên :

Thuốc thử NaCl \(Na_2CO_3\) \(Na_2SO_4\) \(BaCO_3\) \(BaSO_4\)
\(H_2O\) tan tan tan không tan không tan
\(CO_2\)dư ( lần 1) \(\downarrow\)tan ( dung dịch 1 ) \(\downarrow\) không tan
Dung dịch 1 không có hiện tượng \(\downarrow\) (trắng ) \(\downarrow\) ( trắng )
\(CO_2\)dư ( lần 2 ) \(\downarrow\) tan \(\downarrow\) không tan

PTHH :

( lần 1 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->BaHCO_3\left(dd1\right)\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3-->BaCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2NaHCO_3\)

( lần 2 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->Ba\left(HCO_3\right)_2\)