Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN D
(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.
(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.
Chọn đáp án D.
Sai. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.
1. Đúng. Amin thơm có tính bazơ yếu hơn alkyl amin. Có càng nhiều nhóm đẩy e gắn với N thì tính bazơ càng mạnh, càng nhiều nhóm hút e gắn với N thì tính bazơ càng yếu.
2. Đúng. Axit 2 - aminopentanđioic chính là axit glutamic.
3. Đúng. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau: Gly-Ala, Ala-Gly.
4. Sai. Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
5. Sai. Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit và pentapeptit.
6. Sai. Sobitol là hợp chất đa chức, không phải tạp chức.
7. Sai. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất thuốc súng không khói.
8. Sai. Etylbutirat: CH3CH2CH2COOC2H5.
Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
Hai chất không phải là đồng phân của nhau.
Vậy có tất cả 3 nhận xét đúng
Đáp án D
Sai. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.
1. Đúng. Amin thơm có tính bazơ yếu hơn alkyl amin. Có càng nhiều nhóm đẩy e gắn với N thì tính bazơ càng mạnh, càng nhiều nhóm hút e gắn với N thì tính bazơ càng yếu.
2. Đúng. Axit 2 - aminopentanđioic chính là axit glutamic.
3. Đúng. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau: Gly-Ala, Ala-Gly.
4. Sai. Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
5. Sai. Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit và pentapeptit.
6. Sai. Sobitol là hợp chất đa chức, không phải tạp chức.
7. Sai. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất thuốc súng không khói.
8. Sai. Etylbutirat: CH3CH2CH2COOC2H5.
Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
Hai chất không phải là đồng phân của nhau.
Vậy có tất cả 3 nhận xét đúng.
Đáp án D
Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly → 1 sai
axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2 đúng
axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước → 3 đúng
Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai
Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly → 5 đúng
Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai
Đáp án D
Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly → 1 sai
axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2 đúng
axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước → 3 đúng
Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai
Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly → 5 đúng
Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Đáp án D
2 phát biểu đúng là (3), (4)