Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m). h= 6,625.10-34 (J.s), c = 3.108 m/s.
Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)
Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
(h.c)/ λ = (h.c)/ λo + Emax suy ra: λ=((h.c)/( (h.c)/ λo + Emax)) (1)
trong đó: λo : giới hạn quang điện của kim loại
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).
Thay số vào (1) ta có:
λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
= 1800 Ǻ
Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!
Năng lượng cần thiết để làm bật e ra khỏi kim loại Vonfram là:
E===5,4eV
Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài
a) Ta có: \(\Delta\)Px =m.\(\Delta\)vx = 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)
AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34
Suy ra: \(\Delta\)x \(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m
b) \(\Delta\)P \(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)
Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)
AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx ≥ h/(4.Π) với h=6,625.10-34
a)Ta có: ΔPx =m.Δvx = 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)
=> Δx ≥ 6,625.10-34/(4.Π.1,82.10-24)= 2,8967.10-11 (m)
b) ΔPx = m. Δvx ≥ h/(4.Π.Δx )
=> m. Δvx ≥ 6,625.10-34/(4.Π.10-5) = 5,272.10-30
=> Δvx ≥ 5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)
Câu trả lời của bạn Vũ Thị Ngọc Chinh câu a và câu b tớ thấy đúng rồi, ccâu c ý tính năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen tớ tính thế này:
Khi chuyển từ mức năng lượng cao \(E_{n'}\)về mức năng lượng thấp hơn \(E_n\)năng lượng của e giảm đi một lượng đứng bằng năng lượng cảu một photon nên trong trương hợp này đối vs nguyên tử H thì nang lượng photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen là:
\(\Delta E=E_{n'}-E_n=\left(0-\left(-13,6.\frac{1}{n^2}\right)\right)=13,6.\frac{1}{3^2}=1.51\left(eV\right)\)
Không biết đúng không có gì sai góp ý nhé!!
a. pt S ở trạng thái dừng:
\(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E-U)\(\Psi\)=0
đối với Hidro và các ion giống nó, thế năng tương tác hút giữa e và hạt nhân:
U=-\(\frac{Z^2_e}{r}\)
\(\rightarrow\)pt Schrodinger của nguyên tử Hidro và các ion giống nó:
\(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E+\(\frac{Z^2_e}{r}\))=0
b.Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)=\(\frac{1}{\lambda}\)=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}}\)
ta có : \(\widetilde{\nu}\)=Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\)
\(\rightarrow\)Hằng số Rydberg:
Rh=\(\frac{\widetilde{v}}{\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}}\)=\(\frac{1}{\lambda.\left(\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}\right)}\)
vạch màu lam:n=3 ; n'=4
Rh=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}.\left(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{4^2}\right)}\)=10971.103 m-1=109710 cm-1.
c.Dãy Paschen :vạch phổ đầu tiên n=3 ; vạch phổ giới hạn n'=\(\infty\)
Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)= Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\))
=109710.(\(\frac{1}{3^2}\)-\(\frac{1}{\infty^2}\))=12190 cm-1.
Năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy Paschen:
En=-13,6.\(\frac{1}{n^2}\)=-13,6.\(\frac{1}{\infty}\)=0.
phương trình dạng toán tử : \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)
Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)
thay vào từng bài cụ thể ta có :
a.sin(x+y+z)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)
= -3.sin(x+y+z)
\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.
b.cos(xy+yz+zx)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)
=- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))
=-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)
\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.
c.exp(x2+y2+z2)
Áp dụng ĐLBTKL:
mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.
số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.
Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).
Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.
Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Chọn đáp án D
(a) Đúng:
● CH3COOH + CH3OH(xt: H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH3 + H2O
● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3
● 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
(b) Đúng vì Glyxin có pH = 7 và metylamin có pH > 7.
(c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2 và CH3OH).
⇒ (a) và (b ) đúng ⇒ chọn D.