Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử, cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự lần lượt ở các ống nghiệm.
- Dùng giấy quỳ tím cho lần lượt vào các mẫu thử, ta được:
+ Hai mẫu thử làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl và HNO3.
+ Mẫu thử làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh là NaOH (phân biệt được NaOH).
- Cho một ít dung dịch AgNO3 (Bạc nitrat) vào trong hai mẫu thử chưa phân biệt được còn lại, ta được:
+ Ống nghiệm nếu chứa mẫu thử HCl sẽ có hiện tượng kết tủa trắng, đó chính là kết tủa AgCl. (Phân biệt được HCl)
PTHH: \(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Ống nghiệm nếu chứa mẫu thử HNO3 sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
b)
- Trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử, cho lần lượt các mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau được đánh số thứ tự để tránh bị nhầm lẫn.
- Cho giấy quỳ lần lượt vào các ống nghiệm có đựng các mẫu thử, ta được:
+ Nếu ống nghiệm chứa mẫu thử NaOH sẽ làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh. (Phân biệt được NaOH)
+ Nếu ống nghiệm chứa mẫu thử H2SO4 sẽ làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. (Phân biệt được H2SO4)
+ Nếu có hai ống nghiệm chức 2 mẫu thử lần lượt là NaNO3 và NaCl thì giấy quỳ không đổi màu.
- Cho một ít dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 mẫu thử chưa được phân biệt còn lại, ta được:
+ Nếu ống nghiệm của mẫu thử nào có xuất hiện kết tuả màu trắng thì đó là mẫu thử NaCl. (Phân biệt được NaCl)
PTHH: \(NaCl+AgNO _3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Nếu ống nghiệm của mẫu thử nào không có hiện tượng gì xảy ra, đó chính là ống nghiệm chứa mẫu thử của NaNO3.
a. 4Al + 3O\(_2\) -> 2Al2O3
4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3
2Cu + O2 ->2CuO
Al2O3 + 3H2SO4 --->2Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -->2Fe2(SO4)3 +3H2O
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
b. no\(_2\) = (41,4 - 33,4) : 32 = 0,25 (mol)
Bảo toàn nguyên tố ta có
nH2SO4=2nO2=0,5(mol)
VH2SO4=0,5:1,14=0.44(ml)
VddH2SO4=0.44:20%=2.19(ml)
Câu này 200 gam dung dịch mới đúng, 400 ra nghiệm âm
Gọi số mol Fe là x; FeS là y
\(\Rightarrow56x+88y=14,4\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)
\(m_{H2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\Rightarrow m_{H2SO4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phản ứng: \(n_{H2SO4}=x+y=0,2\left(mol\right)\)
Giải được: \(x=y=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right);m_{FeS}=88.0,1=8,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{H2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)
Vì % số mol = % thể tích \(\Rightarrow\%V_{H2}=\%V_{H2S}=50\%\)
BTKL: m rắn + mH2SO4 =m dung dịch X + m khí
\(\Rightarrow m_{dd_X}=14,4+200-0,1.2-0,1.34=210,8\left(g\right)\)\(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.\left(56+96\right)=30,4\left(g\right)\)\(\Rightarrow C\%_{FeSO4}=\frac{30,4}{210,8}=14,4\%\)
1.%C = 27.3 MC= 12.011
%O = 72.7 MO=?
MO= %O x MC : %C = 72.7 x 12.011 : 27.3 = 31.98 (nhân chéo chia ngang)
Mà khí CO2 có 2 Oxi => NTK của O = 31.98 : 2 = 15.99
1.Gọi a là khối lượng của C và b là khối lượng của O₂ ⇒ bạn có thể làm theo 2 cách sau:
Do trong phân tử khí CO₂ có 27,3%C và a = 12,011
⇒ m(CO₂) = 12,011 : 27,3% ≈ 43,996. Do trong phân tử khí CO₂ có 72,7%O
⇒ b = 72,7%.m(CO₂) ≈ 72,7% . 43,996 ≈ 32 ⇒ m(O₂) ≈ 32 ⇒ m(O) ≈ 16.
1) | FeCO3 | + | 4HNO3 | → | 2H2O | + | NO2 | + | Fe(NO3)3 | + | CO2 |
2) MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2O
3) 5Fe + 12HNO3→ 5Fe(NO3)3 + N2 + 6H2O
Chọn D
Độ âm điện của C < N < O < F nên độ phân cực của liên kết C – H < N – H < O – H < F – H.