Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Do R hóa trị III liên kết với OH
=> CTHH: R(OH)3
\(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)
b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)
=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)
=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)
=> R là Al (Nhôm)
CTHH: Al(OH)3
a) H2O => Hợp chất, được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học
b) O2 => Đơn chất, được cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học
CTHH: a) H2O ( Hợp chất vì đc cấu tạo từ 2 nguyên tố HH )
b) O2 ( Đơn chất vì đc cấu tạo từ 1 nguyên tố HH )
PTK: a) H2O: 1.2 + 16.1 = 18 đvC
b) O2: 16.2 = 32 đvC
a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)
b,Ta có: 2.MX + 5.16=142
<=> 2MX = 62
<=> MX = 31
=> X là photpho (P)
Bạn ơi vì sao lúc tính PTK lại tính là 35,5.2.2 vậy? mình vẫn chưa hiểu lắm mong bạn giải đáp
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
A) Đơn chất, phân tử khối: 16 x2 = 32 đvC
B) Hợp chất, phân tử khối: 12 x1 + 4 x1 = 16 đvC
C) Hợp chất, phân tử khối: 1x1 + 35,5 x1 = 36,5 đvC
a) O3
B) H3PO4
c) NaCO3
D) F2
e) C2H6O
f) C12H22O11
Đơn chất: O3; F2
Hợp chất: H3PO4, NaCO3, C2H6O, C12H22O11
\(PTK_{O_3}=NTK_O.3=16.3=48\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_3PO_4}=3.NTK_H+NTK_P+4.NTK_O=3.1+31+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NaCO_3}=NTK_{Na}+NTK_C+3.NTK_O=23+12+3.16=83\left(đvC\right)\)
\(PTK_{F_2}=2.NTK_F=2.19=38\left(đvC\right)\)
\(PTK_{C_2H_6O}=2.NTK_C+6.NTK_H+NTK_O=2.12+6.1+16=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.NTK_C+22.NTK_H+11.NTK_O=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)
\(a,PTK_{HC}=19PTK_{H_2O}=18\cdot19=342\left(đvC\right)\\ b,PTK_{HC}=2NTK_{Al}+3NTK_x+12NTK_O=342\\ \Rightarrow2\cdot27+3NTK_x+12\cdot16=342\\ \Rightarrow3NTK_x=342-54-192=96\\ \Rightarrow NTK_x=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
\(c,m_x=m_S=32\left(đvC\right)=32\cdot1,66\cdot10^{-24}=5,312\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
- \(PTK_{CH_4}=12.1+1.4=16\left(đvC\right)\)
- \(PTK_{H_2O}=1.2+16.1=18\left(đvC\right)\)
Xét \(\dfrac{PTK_{H_2O}}{PTK_{CH_4}}=\dfrac{18}{16}=1,125\)
=> Phân tử H2O nặng hơn phân tử CH4 1,125 lần
MCH4 =16 đvC
M H2O=18 đvC
=>dMCH4/MH2O=\(\dfrac{16}{18}\)=0,88
=>CH4 nhẹ hơn H2O là 0,88 lần