Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
pH tăng dần khi tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.
Đáp án A
(3) propylamin: CH3CH2CH2NH2 là amin, có tính bazơ → pH > 7.
(1) α–aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH là amino axit có 1 nhóm NH2,
1 nhóm COOH ⇒ có môi trường trung tính → pH = 7.
(2) và (4) là các axit cacboxylic → pH < 7 || (2) axit propionic: C2H5COOH;
(4) axit malonic: CH2(COOH)2 ⇒ tính axit của (4) mạnh hơn (2) ⇒ pH (2) > pH (4).
⇒ Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là: (4), (2), (1), (3).
Chọn C
Các nhóm đẩy electron ( ankyl) làm tăng mật độ electron trên nguyên tử N → làm tăng tính bazo so với NH3 → Tính bazo (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3
Các nhóm hút electron (C6H5) làm giảm mật độ electron làm giảm tính bazo so với NH3 → C6H5NH2 < NH3
Vậy tính bazo C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Axit liên hợp tương ứng có tính axit đảo lại : C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH
Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ → giá trị của pH (2)< (1) < (4) < (3).
Đáp án C
Các nhóm đẩy electron ( ankyl) làm tăng mật độ electron trên nguyên tử N → làm tăng tính bazo so với NH3 → Tính bazo (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3
Các nhóm hút electron (C6H5) làm giảm mật độ electron làm giảm tính bazo so với NH3 → C6H5NH2 < NH3
Vậy tính bazo C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Axit liên hợp tương ứng có tính axit đảo lại : C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH
Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ → giá trị của pH (2)< (1) < (4) < (3). Đáp án C.
Chọn D
Ta chắc chắn 1 điều rằng NaOH là chất có tính bazo mạnh nhất trong các chất trên.
So sánh tính bazo của các amin còn lại.
Đối với chất dạng R-NH2.
Gốc R đẩy e càng mạnh thì chất có tính bazo càng lớn.
Ta thấy, ở đây, sắp xếp theo chiều tăng dần tính đẩy e: điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin, dimetylamin.
Đây cũng là dãy tăng dần tính bazo, hay dãy tăng dần pH.
Như vậy, sắp xếp đúng là (5); (2); (3); (4); (6); (1)
Đáp án A
GIẢ SỬ các dung dịch có cùng nồng độ mol là 1M.
Dung dịch có pH lớn nhất khi có [OH–] lớn nhất.
(1) NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH– ⇒ [OH–] < [NH3] = 1M.
(2) NaOH → Na+ + OH– ⇒ [OH–] = [NaOH] = 1M.
(3) Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH– ⇒ [OH–] = 2.[Ba(OH)2] = 2M.
(4) KNO3 → K+ + NO3– ⇒ không có OH–.
||⇒ Ba(OH)2 có pH lớn nhất
Na2CO3 có pH > 7.
H2SO4 và HCl có pH < 7, tuy nhiên trong dung dịch H2SO4 phân li ra 2H+ còn HCl phân li ra 1H+ nên
KNO3 có pH = 7.
→ Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là (2), (3), (4), (1).
Đáp án A