Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) axit axetic: CH3COOH và (4) axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
có tính axit → làm quỳ tím chuyển màu đỏ. → chọn đáp án B. ♦.
p/s: (2) axit α-aminoaxetic: H2NCH2COOH, (3) axit α-aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH
có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH ⇒ có môi trường gần như trung tính, không làm quỳ đổi màu.
Chọn D
Ta chắc chắn 1 điều rằng NaOH là chất có tính bazo mạnh nhất trong các chất trên.
So sánh tính bazo của các amin còn lại.
Đối với chất dạng R-NH2.
Gốc R đẩy e càng mạnh thì chất có tính bazo càng lớn.
Ta thấy, ở đây, sắp xếp theo chiều tăng dần tính đẩy e: điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin, dimetylamin.
Đây cũng là dãy tăng dần tính bazo, hay dãy tăng dần pH.
Như vậy, sắp xếp đúng là (5); (2); (3); (4); (6); (1)
Đáp án D.
pH tăng dần khi tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.
Đáp án D
Dung dịch có tính bazơ càng mạnh thì pH càng lớn. Các dung dịch xếp theo chiều tăng dần tính pH: 2, 1, 3
Na2CO3 có pH > 7.
H2SO4 và HCl có pH < 7, tuy nhiên trong dung dịch H2SO4 phân li ra 2H+ còn HCl phân li ra 1H+ nên
KNO3 có pH = 7.
→ Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là (2), (3), (4), (1).
Đáp án A
Chọn B
• các chất có số C bằng nhau hoặc phân tử khối tương đương,
thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: amin < ancol < axit.
(giải thích sơ qua dựa vào lực liên kết hiđro liên phân tử)
• trong dãy đồng đẳng amin, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều phân tử khối:
(3) metylamin < (2) etylamin.
Theo đó, (3) metylamin < (2) etylamin < (1) ancol etylic < (4) axit axetic
Đáp án A
(3) propylamin: CH3CH2CH2NH2 là amin, có tính bazơ → pH > 7.
(1) α–aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH là amino axit có 1 nhóm NH2,
1 nhóm COOH ⇒ có môi trường trung tính → pH = 7.
(2) và (4) là các axit cacboxylic → pH < 7 || (2) axit propionic: C2H5COOH;
(4) axit malonic: CH2(COOH)2 ⇒ tính axit của (4) mạnh hơn (2) ⇒ pH (2) > pH (4).
⇒ Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là: (4), (2), (1), (3).