K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/yjWZrIN.jpg
21 tháng 10 2019

CaO+2H2O--->Ca(OH)2+H2O

SO2+H2O--->H2SO3

P2O5+3H2O--->2H3PO4

CaO+2HCl--->CaCl2+H2O

Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O

SO2+Ca(OH)2--->CaSO3+H2O

P2O5+3Ca(OH)2--->Ca3(PO4)2+3H2O

22 tháng 10 2019

a, t/d với h2o: CaO,SO2,P2O5

pt: CaO + H2O -> Ca(OH)2

SO2+H2O -> H2SO3

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

b, t/d với dd HCl: CaO,Fe2O3

pt: CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

c, t/d với Ca(OH)2: SO2,P2O5

pt: SO2+Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O

P2O5 + 3Ca(OH)2 -> Ca3(PO4)2 + 3H2O

22 tháng 10 2019

Cho các chất sau đây : Cao ,Fe2O3,SO2,P2O5.Chất nào pứ với ?

a, H2O Là CaO, SO2,P2O5

CaO+H2O--->Ca(OH)2+H2O

SO2+H2O--->H2SO3

P2O5+3H2O--->2H3PO4

b,dd HCl là CaO, Fe2O3,

CaO+HCl--->CaCl2+H2O

Fe2O3+6HCl---->2FeCl3+3H2O

c,dd Ca(OH)2 là P2O5, SO2

SO2+Ca(OH)2--->CaSO3+H2O

3P2O5+Ca(OH)2---->Ca(HPO4)2+3h2o

6 tháng 7 2023

a

Chất tác dụng với `H_2O` gồm: \(Na_2O,K\)

b

Chất tác dụng với dung dịch `HCl` gồm: \(Na_2O,Fe_2O_3,K\)

c

Chất tác dụng với dung dịch `Ca(OH)_2`: \(SO_2\)

6 tháng 7 2023

thiếu 

a) SO2

a/  P2O5 +3 H2O ->2  H3PO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

b) CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O

Fe3O4 + 4 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O

2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O

c) 6 NaOH + P2O5 -> 2 Na3PO4 + 3 H2O

Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2 H2O

HCl + NaOH -> NaCl + H2O

d) Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

 2 Al(OH)3 -to-> Al2O3 +3 H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

Câu 19. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?-A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2.-B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.-C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl.-D. Nung nóng Cu(OH)2.Câu 20: Dãy chất gồm các oxit axit là:  A. CO2, SO2, NO, P2O5.B. CO2, SO3, Na2O, NO2.C. SO2, P2O5, CO2, SO3.D. H2O, CO, NO, Al2O3.Câu 21: Dãy chất gồm các oxit bazơ: A. CuO, NO, MgO, CaO.B. CuO, CaO, MgO, Na2O.C. CaO, CO2, K2O, Na2O.D. K2O, FeO, P2O5,...
Đọc tiếp

Câu 19. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

-A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2.

-B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.

-C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl.

-D. Nung nóng Cu(OH)2.

Câu 20: Dãy chất gồm các oxit axit là:

 

 

A. CO2, SO2, NO, P2O5.

B. CO2, SO3, Na2O, NO2.

C. SO2, P2O5, CO2, SO3.

D. H2O, CO, NO, Al2O3.

Câu 21: Dãy chất gồm các oxit bazơ:

 

A. CuO, NO, MgO, CaO.

B. CuO, CaO, MgO, Na2O.

C. CaO, CO2, K2O, Na2O.

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.

Câu 22: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.

 

B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 23:Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:

 

A. CuO, CaO, K2O, Na2O.

B. CaO, Na2O, K2O, BaO.

C. Na2O, BaO, CuO, MnO.

D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.

Câu 24. Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:

 

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl.

B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH.

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2.

D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.

Câu 25. Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:

 

A. BaO tác dụng với dung dịch HCl.

B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.

C. BaO tác dụng với dung dịch H2O.

D. Ba(NO3)2 tác dụng với d.dịch Na2SO4.

Câu 26. Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:

 

A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH.

C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2.

D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3.

Câu 27: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 

A. P2O3.

B. P2O5.

C. PO2.

D. P2O4.

Câu 28: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:

 

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeO2.

Câu29: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách

:

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư.

C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 30: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:

 

A. 15,9 g.

B. 10,5 g.

C. 34,8 g.

D. 18,2 g.

Câu 31. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

 

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.

D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 32. Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường:

 

A. CO2, N2O5, H2S. 

B. CO2, SO2, SO3.

C. NO2, HCl, HBr

 D. CO, NO, N2O.

Câu 33. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

 

A. Làm quỳ tím hoá san. B. Làm quỳ tím hoá đỏ.

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô. D. Không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 34. Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính \\\ B. Bazơ \\\ C. Axít \\ D. Lưỡng tính

Câu 35: Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau ?

 

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

***** VẬN DỤNG *****

Câu 36: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:

A. 0,378 tấn. 

\\ B. 0,156 tấn. \\

C. 0,126 tấn. \\

D. 0,467 tấn.

Câu 37: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:

 

A. 11,2 lít.

B. 16,8 lít.

C. 5,6 lít.

D. 8,4 lí

0
Câu 1. Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học: a) CaO, CaCO3; b) CaO, MgO Câu 2. Cho 200 ml dd HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu Câu 3. Biết 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dd Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O. a) Viết phương...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:

a) CaO, CaCO3;

b) CaO, MgO

Câu 2. Cho 200 ml dd HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu

Câu 3. Biết 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dd Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O.

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được

Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: Na2O, P2O5, SO2, CO2

Câu 5. Dẫn 112ml khí SO2 (đktc) đi qua 700ml dd Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm là muối canxi sunfit

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng

4
3 tháng 6 2019

Câu 1.

a) Nhận biết từng chất CaO, CaCO3

Trích một ít các chất để làm thử các mẫu thử.

- Cho các mẫu thử vào nước:

+ Mẫu tan và tác dụng với nước là mẫu chứa CaO:

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Mẫu không tan là mẫu chứa CaCO3

b) Nhận biết từng chất CaO, MgO

- Dùng nước để làm thuốc thử nhận biết

- Trích một ít các chất để làm các mẫu thử

- Cho các mẫu thử vào nước:

+ Mẫu tan và tác dụng mãnh liệt \(\Rightarrow\) mẫu chứa CaO:

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Mẫu không tan, không tác dụng \(\Rightarrow\) mẫu chứa MgO

3 tháng 6 2019

Câu 2.

Đổi : 200 ml = 0,2 l

\(\rightarrow n_{HCl}=C_M.V=3,5\cdot0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol CuO, Fe2O3 trong 20 g hỗn hợp.

Ta có: 80.x + 160.y = 20 (khối lượng hỗn hợp) \(\Rightarrow x+2y=0,25\) (1)

a) PTHH:

Cu + 2HCl ------> CuCl2 + H2O (I)

x_____2x

Theo PTHH (I): nHCl = 2.nCuO = 2x (mol)

PTHH:

Fe2O3 + 6HCl -----> 2FeCl3 + 3H2O (II)

y________6y

Theo PTHH (II): nHCl = 6.n\(Fe_2O_3\) = 6y

Do đó: 2x + 6y = nHCl = 0,7 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

x = 0,05, y = 0,1

b) Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu

- Khối lượng CuO là:

\(m_{CuO}=80x=80\cdot0,05=4\left(g\right)\)

Khối lượng Fe2O3 là:

\(m_{Fe_2O_3}=160y=160\cdot0,1=16\left(g\right)\)

1 tháng 1 2022

B

Có 2 câu mà pro

17 tháng 7 2017

Không biết bạn viết P2O5 hay P3O5 nhưng chính xác là P2O5 bạn nhé !

a) Các chất tác dụng được với H2O: CaO, P2O5, BaO.

PTHH: CaO + H2O -----> Ca(OH)2

P2O5 + 2H2O ---> 3H3PO4

BaO +H2O ----> Ba(OH)2

b) Các chất tác dụng được với dd HCl : CaO, Fe2O3, Fe3O4, BaO.

PTHH: CaO +2HCl -----> CaCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O

Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

c) Các chất tác dụng được với dd NaOH : P2O5, Fe2O3

PTHH: P2O5 + 4NaOH -----> 2Na2HPO4

hoặc P2O5 + 6NaOH -----> Na3PO4 + 3H2O

Fe2O3 + 6NaOH -----> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2O

17 tháng 7 2017

a) các chất tác dụng được với H20 là;

BaO; CaO; P2O5

b) Các chất tác dụng được với dd HCl là:

CaO; Fe2O3; Fe3O4; BaO

c) Các chất tác dụng được với dd NaOH là;

CO; P2O5;

11 tháng 8 2021

A) Oxit bazo : Na2O ; MgO ; Fe2O3 ; CaO

    Oxit axit : SO2 ; P2O5

B) Oxit tác dụng với nước : Na2O ; SO2 ; P2O5 ; CaO

Pt : Na2O + H2O → 2NaOH

      SO2 + H2O → H2SO3

      P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

      CaO + H2O → Ca(OH)2

C) Oxit tác dụng được với dung dịch HCl : Na2O ; MgO ; Fe2O3 ; CaO

Pt : Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

      MgO + 2HCl → MgCl2 + H2

      Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

      CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

D) Oxit tác dụng được với dung dịch NaOH : SO2 

Pt : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 8 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn thêm vào câu D là P2O5 : 

Pt : P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 +3 H2O