Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề đây:
a, Hãy lập công thức tính % về khối lượng C, H của monoxicloankan theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. nhận xét kết quả thu được.b, cũng hỏi như câu (a) đối với ankan. Hàm lượng % C, H ở ankan CnH2n+2 sẽ biến đổi như thế nào khi n tiến tới vô cùng. a) mono xicloankan: CnH2n
%C=12/14.100% =85,71%
%H = 14,29%
=> %C và H luôn là hằng số và ko thay đổi theo số C
b) CnH2n+2
%C = 12n/(14n+2)
%H = (2n+2)/(14n+2)
nếu e đã học giới hạn trong toán thì dễ dàng tính đc, còn không thì cứ nghĩ như thế này, n rất lớn so với 2 nên 14n+2 = 14n => %C tiến về 85,71%
%H--->14,2857%
1. BaSO4+Na2CO3→BaSO4+Na2CO3→BaCO3+Na2SO4BaCO3+Na2SO4
2. 2FeCl3+3Ba(OH)2→2FeCl3+3Ba(OH)2→2Fe(OH)3+3BaCl22Fe(OH)3+3BaCl2
3. (NH4)2SO4+2KOH→(NH4)2SO4+2KOH→2NH3+2H2O+K2SO42NH3+2H2O+K2SO4
4. FeS+2HCl→FeS+2HCl→H2S+FeCl2H2S+FeCl2
5. NaOH+HClO→NaClO+H2ONaOH+HClO→NaClO+H2O
6. CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
=> Chọn B.
Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy
A. amoniac < etylamin < phenylamin.
B. etylamin < amoniac < phenylamin.
C. phenylamin < amoniac < etylamin.
D. phenylamin < etylamin < amoniac.
2) Đặt số mol Na2CO3 là x mol, số mol NaHCO3 là y mol
nHCl=0,9.0,5=0,45(mol)
nH2=0,3(mol)
Ta có PTHH
---------------Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + H2O + CO2
mol-------------x-------------2x------...
---------------NaHCO3 + HCl -----> NaCl + H2O + CO2
mol------------y--------------y-------...
Ta thấy HCl dư do 0,45>0,3
tự tính độ pH nha
3) Ta có công thức:
C%=CM*M(HCOOH)/10*d
=>CM(đầu)=C%*10*d/M(HCOOH)
=0.46*10*1/46=0.1(mol/l)
_Dung dịch sau phản ứng có pH=3:
=>CM(H+)=10^-3(mol/l)
HCOOH<=>H{+}+HCOO{-}
10^-3------->10^-3(mol/l)
=>CM(HCOOH sau)=10^-3(mol/l)
_Độ điện li alpha=CM(HCOOH sau)/CM(đầu)
=10^-3/0.1=0.01=1%
=> chọn C
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
Chọn B.