Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có lẽ đoạn đề ". có 50 gam... 13,6 gam." bị thừa bạn nhỉ?
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)
⇒ mC + mH = 0,6.12 + 0,6.1 = 7,8 (g) < 9,4 (g)
→ X gồm C, H và O.
⇒ mO = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,6:0,6:0,1 = 6:6:1
Mà: CTPT của X trùng với CTĐGN.
→ X là C6H6O.
- X có pư với NaOH → CTCT: C6H5OH.
\(n_X=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\), \(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được NaOH dư.
Chất rắn thu được sau cô cạn gồm: NaOH dư và C6H5ONa.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{C_6H_5ONa}=n_{C_6H_5OH}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = 0,05.40 + 0,05.116 = 7,8 (g)
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)$
Ta có : $m_{bình\ tăng} = m_{CO_2} + m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{H_2O} = 8,16 - 0,12.44 = 2,88(gam)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = 0,16(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,12(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,32(mol)$
$\Rightarrow m_O = m_X - m_C - m_H = 1,28(gam) \Rightarrow n_O = \dfrac{1,28}{16} = 0,08(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,12 : 0,32 : 0,08 = 3 : 8 : 2$
Vậy CTPT của X : $(C_3H_8O_2)_n$
$M_X = 76n = M_{H_2}.38 = 76 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$
Đáp án A
Nhận thấy các chất trong X đều có CT chung là CnH2nOn.
CnH2nOn + nO2 → n CO2 + n H2O.
→ n(CO2) = n(H2O) = n(O2) = 0,1 → m = m(CO2) + m(H2O) = 6,2 (g)
Đáp án C
Vì sản phẩm sau phản ứng gồm H2O (hấp thụ bởi bình 1) và CO2 (hấp thụ bởi bình 2) nên X chứa C, H và có thể có O. Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz.
Vì hóa hơi hoàn toàn 5,2 gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện
Vậy X là C3H4O4.
bn check xem khí đo ở đkc hay đktc, nó khác nhau á, lp 11 mình nghĩ là đktc
a) \(n_{O_2}=\dfrac{33,824}{22,4}=1,51\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=a\left(mol\right)\\n_{H_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn O: 2a + b = 3,02 (1)
BTKL: 44a + 18b = 13,4 + 1,51.32 = 61,72 (2)
(1)(2) => a = 0,92 (mol); b = 1,18 (mol)
nankan = 1,18 - 0,92 = 0,26 (mol)
\(\overline{C}=\dfrac{0,92}{0,26}=3,54\)
Mà 2 ankan kế tiếp nhau
=> 2 ankan là C3H8 và C4H10
b) nankan = 0,26 (mol)
c)
\(m_{H_2O}=1,18.18=21,24\left(g\right)\)
=> Bình H2SO4 tăng 21,24 (g)
\(m_{CO_2}=0,92.44=40,48\left(g\right)\)
=> Bình Ca(OH)2 tăng 40,48 (g)
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.
Ở lần thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
a, \(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Có: nCO2 = nH2O → axit no, đơn chức, mạch hở.
Gọi CTPT chung của 2 axit là CnH2nO2
BTNT C, có: \(n_{C_nH_{2n}O_2}=\dfrac{1}{n}n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{C_nH_{2n}O_2}=\dfrac{13,6}{\dfrac{0,4}{n}}=34n\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow12n+2n+16.2=34n\Rightarrow n=1,6\)
Mà: 2 axit kế tiếp nhau.
→ CH2O2 và C2H4O2.
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}46n_{CH_2O_2}+60n_{C_2H_4O_2}=13,6\\n_{CH_2O_2}+2n_{C_2H_4O_2}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_2O_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_2H_4O_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_2O_2}=\dfrac{0,1.46}{13,6}.100\%\approx33,82\%\\\%m_{C_2H_4O_2}\approx66,18\%\end{matrix}\right.\)