Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
clo có màu vàng lục và mùi hắc là do..............tính chất của nó thôi.
hiện tượng
lúc đầu quỳ tím hóa đỏ sau biến thành không màu
Cl2 + H2O --->HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển đỏ
HClO khử màu quỳ tím
-Nước clo là dd hh các chất: Cl2; HCl; HClO nên có màu vàng lục,có mùi hắc
- Lúc đầu, qùy tím hóa đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipocloro HClO
- Với Na: NaNO3, Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3, Na3PO4
- Với Ba: Ba(NO3)2, BaSO4, BaSO3, BaCO3, Ba3(PO4)2
///////////////////////////////////////////////////////////////////////////;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;/;/;//;//;;/;/;/;/;/;//;;//
\(oxit.bazo\\ K_2O:kalioxit\\ Na_2O:natrioxit\\ Fe_2O_3:sắt\left(III\right)oxit\\ FeO:sắt\left(II\right)oxit\\ SiO_2:silcoxit\)
\(oxit.axit:\\ CO_2:cacbonic\\ SO_3:lưu.huỳnh.tri.oxit\\ SO_2:lưu.huỳnh.đi.oxit\)
\(bazo\\ Mg\left(OH\right)_2:magiehidroxit\\ NaOH:natrihidroxit\\ Ca\left(OH\right)_2:canxihidroxit\)
\(axit\\ HNO_3:axitnitric\\ H_2CO_3:axitcacbonic\\ H_2SO_4:axitsunfuric\\ H_2S:axitsunfua\)
\(muối\\ CuCl_2:đồng\left(II\right)clorua\\ CaCO_3:canxicacbonat\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3:sắt\left(III\right)sunfat\\ K_3PO_4:kaliphotphat\\ BaSO_3:barisunfit\\ ZnSO_4:kẽmsunfat\\ Al\left(NO_3\right)_3:nhômnitrat\\ NaHCO_3:natrihidrocacbonat\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:canxihidrocacbonat\)
À vì thường là mất cái oxit axit khi tác dụng nước tạo axit tương ứng. Mà em thấy nước có 1 nguyên tử O thôi nên là nó mất 1 O nè. <3
Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với các axit là:
H2SO4 oxit axit là: SO3.
H2SO3 oxit axit là: SO2.
H2CO3 oxit axit là: CO2.
HNO3 oxit axit là: NO2.
H3PO4 oxit axit là: P2O5.
bài 1: Hãy phân loại và gọi tên các chất cs CTHH sau:
SO3, lưu huỳnh troxit : oxit axit
FeO, sắt 2 oxit : oxit bazo
KOH, kali oxit : bazo
CuCl2, đồng 2 clorua: muối
ZnSO4, kẽm sunfat : muối
CuO, đồng 2 oxit : oxit bazo
H2SO4, axit sunfuric: axit
H3PO3, axit photphoric : axit
CuSO4, đồng 2 sunfat : muối
HNO3 axit nitric: axit
Bài 1.
SO3: lưu huỳnh trioxit - oxit axit
FeO: sắt (II) oxit - oxit bazơ
KOH: kali hiđroxit - bazơ
CuCl2: đồng (II) clorua - muối
ZnSO4: kẽm sunfat - muối
CuO: đồng (II) oxit - oxit bazơ
H2SO4: axit sunfuric - axit
H3PO4: axit photphoric - axit
CuSO4: đồng (II) sunfat - muối
HNO3: axit nitric - axit
Bài 2.
CaO: canxi oxit
Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit - bazơ
FeSO4: sắt (II) sunfat - muối
CaSO4: canxi sunfat - muối
HCl: axit clohiđric - axit
H2S(lỏng) : axit sunfuhiđric - axit
H2CO3: axit cacbonic - axit
CO3: cacbon trioxit - oxit axit
CO2: cacbon đioxit - oxit axit
N2O5: đinitơ oxit - oxit lưỡng tính
HBr: axit bromhiđric - axit
Ca(HCO3)2 : canxi hiđrocacbonat - muối
a) Axit mạnh : HCl; H2SO4; HNO3
Axit yếu: H2CO3; H2S
b) H2SO4 thuộc nhóm axit mạnh còn H2CO3 thuộc nhóm axit yếu nên H2SO4 mạnh hơn H2CO3
làm câu b theo quán tính ths ak
a. Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
Axit yếu: H2CO3 , H2S
b. Cho muối Na2CO3 tác dụng với H2SO4, H2CO3 yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối tạo thành CO2 và H2O chứng tỏ H2CO3 là axit không bền
Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O