\(\bigtriangleup\)ABC cân tại A. Hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

đề sai rồi cân tại C góc A=góc B=100 => A+B=200>180 độ

3 tháng 3 2017

Sai đề: phải là \(\Delta ABC\) cân tại A

25 tháng 11 2019

Ảnh đẹp thì

27 tháng 4 2017

Mình không làm đại, giúp bạn hình nhé :)

A B C D K I

a) \(\Delta ABC\perp A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\Rightarrow AB< AC< BC\)

b) Xét \(\Delta\) vuông BAD và tam giác vuông BKD có:

\(\widehat{KBD}=\widehat{DBA}\)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\) (cạnh huyền- góc nhọn)

Vậy................

c) Ở câu a ta tính được \(\widehat{C}=30^0\)

Ta có BD là pg góc B \(\Rightarrow\widehat{CBD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta thấy \(\widehat{C}=\widehat{CBD}=30^0\)

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại D

Ta lại có tính chất đường cao trong tam giác cân thì đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow BK=CK\)

=> K là trung điểm của BC

28 tháng 4 2017

cm ơn bn

3 tháng 3 2017

A B C E K 1 2

a) AK ⊥ BC:

Xét ΔABK và ΔACK có:

+ AB = AC (ΔABC vuông cân tại A)

+ BK = CK ( K là trung điểm BC)

+ AK là cạnh chung.

=> ΔABK = ΔACK (c-c-c)

=> \(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{K_1}+\widehat{K_2}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{K_1}=90^o\)

=> AK ⊥ BC

3 tháng 3 2017

a) Xét t.giác ABK và t.giác ACK:

AB = AC (t.giác ABC vuông cân tại A)

góc ABK = góc ACK (t.giác ABC vuông cân tại A)

KB = KC (K là trug điểm BC)

=> t.giác ABK = t.giác ACK (c.g.c)

=> góc AKB = góc AKC (2 cạnh tương ứng)

Mà góc AKB + góc AKC = \(180^o\)

=> góc AKB = góc AKC = 90\(^{^o}\) hay AK vuông góc BC

b)Vì t.giác ABC vuông cân tại A nên góc ABC = góc ACB = \(\dfrac{180^o-90^o}{2}=45^o\)

Ta có: góc ACB + góc ACE = 90\(^{^o}\) (kề phụ)

=> góc ACB = góc ACE = 45\(^{^o}\)

Mà góc ACB và góc ACE nằm ở vị trí so le trog

=> AK // CE

c) Ta có: góc BAC + góc EAC = 180\(^{^o}\) (kề bù)

=> góc EAC = 90\(^{^o}\)

T.giác AEC có:

góc EAC = 90\(^{^o}\) và góc ACE = 45\(^{^o}\) (cmt)

=> t.giác AEC vuông cân tại A

=> góc BEC = góc ACE = 45\(^{^o}\)

3 tháng 5 2017

a) Xét \(\Delta BAE\)\(\Delta BHE\) có:

-\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)(gt)

-BE chung

-\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền-góc nhọn) (đpcm)

b) Ta có:

-AB=HB (do \(\Delta ABE=\Delta HBE\)) nên B thuộc đường trung trực của AH (1)

-EA=EH (do \(\Delta ABE=\Delta HBE\)) nên E thuộc đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2), ta có: BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c) Ta có:

\(\widehat{BEC}\) là góc ngoài của \(\Delta BEA\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BEC}\) = \(\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+\widehat{ABE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}>90^0\)

Trong \(\Delta BEC\) có: \(\widehat{BEC}\) là góc lớn nhất nên BC là cạnh lớn nhất (quan hệ góc và cạnh đối diện của tam giác) hay BC>BE \(\Rightarrow\)AC>AE (quan hệ đường xiên-hình chiếu) (đpcm)

d) Xét \(\Delta AEK\)\(\Delta HEC\) có:

-\(\widehat{KAE}=\widehat{EHC}=90^0\)

-EA=HE (câu a)

-\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta AEK=\Delta HEC\) (cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> AK=HC (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

BA=BH và AK=HC

=> BA+AK=BH+HC

=> BK=BC

Xét \(\Delta BKI\)\(\Delta BCI\):

-BK=BC (cmt)

-KI=IC (gt)

-BI chung

=> \(\Delta BKI=\Delta BCI\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{KBI}=\widehat{CBI}\) (2 góc tương ứng)

=> BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

Mà BE cũng là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

=>BI\(\equiv\)BE hay B,E,I thẳng hàng (đpcm)

3 tháng 5 2017

A B C E H K I