\(\bigtriangleup\) ABC vuông cân tại A. Gọi k là trung điểm BC
a) AK
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

A B C E K 1 2

a) AK ⊥ BC:

Xét ΔABK và ΔACK có:

+ AB = AC (ΔABC vuông cân tại A)

+ BK = CK ( K là trung điểm BC)

+ AK là cạnh chung.

=> ΔABK = ΔACK (c-c-c)

=> \(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{K_1}+\widehat{K_2}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{K_1}=90^o\)

=> AK ⊥ BC

3 tháng 3 2017

a) Xét t.giác ABK và t.giác ACK:

AB = AC (t.giác ABC vuông cân tại A)

góc ABK = góc ACK (t.giác ABC vuông cân tại A)

KB = KC (K là trug điểm BC)

=> t.giác ABK = t.giác ACK (c.g.c)

=> góc AKB = góc AKC (2 cạnh tương ứng)

Mà góc AKB + góc AKC = \(180^o\)

=> góc AKB = góc AKC = 90\(^{^o}\) hay AK vuông góc BC

b)Vì t.giác ABC vuông cân tại A nên góc ABC = góc ACB = \(\dfrac{180^o-90^o}{2}=45^o\)

Ta có: góc ACB + góc ACE = 90\(^{^o}\) (kề phụ)

=> góc ACB = góc ACE = 45\(^{^o}\)

Mà góc ACB và góc ACE nằm ở vị trí so le trog

=> AK // CE

c) Ta có: góc BAC + góc EAC = 180\(^{^o}\) (kề bù)

=> góc EAC = 90\(^{^o}\)

T.giác AEC có:

góc EAC = 90\(^{^o}\) và góc ACE = 45\(^{^o}\) (cmt)

=> t.giác AEC vuông cân tại A

=> góc BEC = góc ACE = 45\(^{^o}\)

25 tháng 12 2017

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK là cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ BC
AK ⊥ BC
=>EC//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

c)Ta có: AK // CE (b)

\(\Rightarrow\)Góc BEC=góc BAK(đồng vị)

Ta có: \(\Delta\)ABC vuông cân

\(\Rightarrow\)BAK=40°

\(\Rightarrow\)BEC=45°

Ôn tập Tam giác

19 tháng 11 2019

What grade are you in?

a) Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKC\)có:

          AB = AC (gt)

          AK là cạnh chung

          KB = KC (gt)

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-c-c\right)\)

b) Ta có:  \(\Delta AKB=\Delta AKC\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}EC\perp BC\\AK\perp BC\end{cases}\Rightarrow EC//AK}\)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao ứng với cạnh BC

b: Ta có: AK\(\perp\)BC

CE\(\perp\)BC

Do đó: AK//CE

c: Xét ΔCEB vuông tại C có \(\widehat{B}=45^0\)

nên ΔCEB vuông cân tại C

=>\(\widehat{BEC}=45^0\)

1 tháng 1 2020

hình tự vẽ

a, Xét △AKB và △AKC

Có: BK = KC (gt)

   AK là cạnh chung

     AB = AC (gt)

=> △AKB = △AKC (c.c.c)

b, Vì △AKB = △AKC (cmt)

=> AKB = AKC (2 góc tương ứng)

Mà AKB + AKC = 180o (2 góc kề bù)

=> AKB = AKC = 180o : 2 = 90o

=> AK ⊥ BC

c, Vì AK ⊥ BC (cmt)

        CE ⊥ BC (gt)

=> AK // CE (từ vuông góc đến song song)