\(\dfrac{1+5+5^2+5^3+..........+5^9}{1+5+5^2+5^3+.......">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

Giải:

a) Biến đổi tử:

Đặt:

\(C=1+5+5^2+5^3+...+5^9\)

\(\Leftrightarrow5C=5+5^2+5^3+5^4...+5^{10}\)

\(\Leftrightarrow5C-C=5^{10}-1\)

\(\Leftrightarrow4C=5^{10}-1\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{5^{10}-1}{4}\)

Tương tự ta có mẫu là:

\(\dfrac{5^9-1}{4}\)

Đặt vào A, được:

\(A=\dfrac{1+5+5^2+5^3+...+5^9}{1+5+5^2+5^3+...+5^8}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{5^{10}-1}{4}}{\dfrac{5^9-1}{4}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5^{10}-1}{5^9-1}\)

Vậy ...

b) Tương tự câu a, ta được:

\(B=\dfrac{\dfrac{3^{10}-1}{2}}{\dfrac{3^9-1}{2}}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3^{10}-1}{3^9-1}\)

Vậy ...

23 tháng 6 2018

Theo bài ra, ta có:

+) A = \(\dfrac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}\)

= \(\dfrac{1+5+5^2+...+5^8}{1+5+5^2+...+5^8}\)+ \(\dfrac{5^9}{1+5+5^2+...+5^8}\)

= 1 + \(\dfrac{1}{\dfrac{1+5+5^2+...+5^8}{5^9}}\)

+) B = \(\dfrac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)

= \(\dfrac{1+3+3^2+...+3^8}{1+3+3^2+...+3^8}\)+ \(\dfrac{3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)

= 1 + \(\dfrac{1}{\dfrac{1+3+3^2+...+3^8}{3^9}}\)

Nhận xét:

+) \(\dfrac{1+5+5^2+...+5^8}{5^9}\) = \(\dfrac{1}{5^9}\) + \(\dfrac{1}{5^8}\) + ... + \(\dfrac{1}{5^{ }}\)

+) \(\dfrac{1+3+3^2+...+3^8}{3^9}\) = \(\dfrac{1}{3^9}\) + \(\dfrac{1}{3^8}\) + ... + \(\dfrac{1}{3}\)

Có: \(\dfrac{1}{5^9}\) < \(\dfrac{1}{3^9}\) ; \(\dfrac{1}{5^8}\) < \(\dfrac{1}{3^8}\) ; ... ; \(\dfrac{1}{5^{ }}\) < \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1+5+5^2+...+5^8}{5^9}\) < \(\dfrac{1+3+3^2+...+3^8}{3^9}\)

\(\dfrac{1}{\dfrac{1+5+5^2+...+5^8}{5^9}}\) > \(\dfrac{1}{\dfrac{1+3+3^2+...+3^8}{3^9}}\)

⇒ A > B

Vậy A > B.

7 tháng 5 2017

lầy dạ??

Cách tiểu học :

a) \(3\frac{9}{10}>2\frac{9}{10}\) ( Vì phần nguyên 3 > 2, phần phân số bằng nhau )

b) \(5\frac{1}{10}=\frac{51}{10}\), \(2\frac{9}{10}=\frac{29}{10}\)\(\frac{51}{10}>\frac{29}{10}\)

nên : \(5\frac{1}{10}>2\frac{9}{10}\)

c) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )

d) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )

4 tháng 8 2019

Nguyễn Ngọc Thiện làm cách THCS nha

4 tháng 4 2017

\(C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2^2\right)\\ C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}.\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{16}.\left(-4\right)\\ C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{16}.\left(-4\right)\\ C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{16}.\dfrac{-4}{1}\\ C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{-3}{4}\\ C=\dfrac{48}{56}+\dfrac{7}{56}-\dfrac{-42}{56}\\ C=\dfrac{97}{56}\)

4 tháng 4 2017

\(A=15.\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\right)+1\)

\(A=15.\dfrac{-1}{15}+1\)

\(A=-1+1\)

\(A=0\)

6 tháng 4 2017

\(A=15.\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\right)+1\\ A=15.\left(\dfrac{9}{15}-\dfrac{10}{15}\right)+1\\ A=15.\dfrac{-1}{15}+1\\ A=-1+1\\ A=0\)

6 tháng 4 2017

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{9}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}\\ C=1\)

20 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{8}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{8-9}{5}=\dfrac{-1}{5}\)

b) \(\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{15}{6}+\dfrac{4}{6}=\dfrac{15+4}{6}=\dfrac{19}{6}\)

c) \(\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{2}{11}=\dfrac{-5\cdot2}{9\cdot11}=\dfrac{-10}{99}\)

d) \(\dfrac{-2}{9}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{9}\cdot3=\dfrac{-2}{3}\)

e) \(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{9}{24}-\dfrac{6}{24}+\dfrac{10}{24}=\dfrac{9-6+10}{24}=\dfrac{13}{24}\)

f) \(\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{-4\cdot5\cdot3}{3\cdot4\cdot7}=\dfrac{-5}{7}\)

a: \(=\dfrac{5\cdot\left(8-6\right)}{10}=\dfrac{5\cdot2}{10}=1\)

b: \(\dfrac{\left(-4\right)^2}{5}=\dfrac{16}{5}\)

\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{1}{5}\)

c: \(C=\left(6-2.8\right)\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}\cdot4\)

\(=\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{32}{5}\)

\(=5\cdot2-\dfrac{32}{5}=10-\dfrac{32}{5}=\dfrac{18}{5}\)

d: \(D=\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\dfrac{-17}{8}\)

\(=\dfrac{27}{24}\cdot\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-9}{8}\cdot\dfrac{8}{17}=\dfrac{-9}{17}\)