\(\frac{19^{2012}+199}{5}\)chứng minh rằng P là một số nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(P=\frac{19^{2012}+199}{5}\)CHÚ Ý;    NHỮNG SỐ CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG LÀ 9 KHI MŨ CHẴN THÌ SẼ CÓ TC LÀ 1 ÁP DỤNG VÀO BÀI TA CÓ

\(p=\frac{\left(...1\right)+199}{5}=\frac{\left(...0\right)}{5}\)VÌ TỬ CÓ CSTC LÀ 0 \(\Rightarrow\)TỬ \(⋮\)5

MỘT P/S CÓ TỬ CHIA HẾT CHO MẪU LÀ 1 SỐ NGUYÊN

VẬY......

4 tháng 4 2019

Ta có: \(\overline{...9}\)^4n=\(\overline{......1}\)

\(\Rightarrow19^{2012}=\overline{...1}\Rightarrow19^{2012}+199=\overline{....0.}\)

Mà \(\overline{.....0}⋮5\Rightarrow\)tử chia hết cho mẫu

\(\Rightarrow P\)là số nguyên (đpcm)

15 tháng 4 2016

Chữ ̣số tận cùng của 192012 là 1.

,,,,,1+199 bằng 200 có chữ số tận cùng ;à 0. Suy ra tổng trên chia hết cho 5

15 tháng 4 2016

số \(19^{2012}\)có chữ số tận cùng là 1.

...1+9 bằng10 <9 là chữ số tận cùng của số 199. và số 10 chỉ lầy cstc bằng 0>

Vì số nào có cstc bằng 0;5 chia hết cho 5. Suy ra B chia hết cho 5 vì B có cstc bằng 0

28 tháng 3 2018

viết cả cách làm nhé!

Bài 1:

a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html

b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q

Chỉ biết thế thôi

26 tháng 4 2016

c)\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(2A=2\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.....+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+.....+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

26 tháng 4 2016

1/

A=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

A=1/1-1/100

Vì 1/100>0

-->1/1-1/100<1

-->A<1

24 tháng 6 2021

xin lỗ bạn nha mình chỉ chứng minh đc 100a+10b+c/a+b+c\(\le\)100 thôi, còn chứng minh 199/19 và 100a+10b+c/a+b+c mình chứng minh bạn ko hiểu đâu nha!!!

\(\frac{100a+10b+c}{a+b+c}\le100\Rightarrow1+\frac{99a+9b}{a+b+c}\le100\)

\(\Rightarrow\frac{99a+9b}{a+b+c}\le99\Rightarrow99a+9b\le99a+99b+99c\Rightarrow0\le90b+99c\)

và \(0\le99c+90b\\\) luôn đúng (vì 0\(\le\)c,b\(\le\)10 và c,b\(\inℕ\))

suy ra \(\frac{100a+10b+c}{a+b+c}\le100\) luôn đúng

24 tháng 3 2018

Bạn có thể dựa theo bài này

https://olm.vn/hoi-dap/question/84156.html

Bạn sao chép rồi làm nha

Tk mk nha

24 tháng 3 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/84156.html

Bạn dựa theo câu hỏi này nha

Tk mk nha

21 tháng 6 2016

a) Ta có: \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A -1

Rút gọn đúng cho.

b) Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1\)\(a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left(a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right)\):d

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)\(a^2+a-1\)là nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

21 tháng 6 2016

thực sự là toán lớp 6 ko ?

?"

7 tháng 3 2019

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)\(\left(a\ne-1\right)\)

b)Gọi d là ước chung lớn nhất của a2 +a-1 và a2+a+1

Vì a2 +a-1=a(a+1)-1 là lẻ nên d cũng là số lẻ.

Tự làm tiếp nhé,đến đây chắc bạn làm đc chứ,hok tốt!

7 tháng 3 2019

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Vì: \(a^2+a=a\left(a+1\right)\)

a là số nguyên 

=> a, a+1 là 2 số nguyên liên tiếp 

=> a.(a+1) là số chẵn

=> \(a^2+a+1,a^2+a-1\)là 2 số nguyên lẻ liên tiếp

Mà 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau 

(chúng minh: (2k+1, 2k+3)=d

=> 2k+1 chia hết cho d, 2k+3 chia  hết cho d

=> 2k+3-(2k+1)=2 chia hết cho d

=> d=\(2\)hoặc d=\(1\)

Nếu d=\(2\)=> 2k+1 chia hêt cho 2 vô lí

=> d=\(1\))

=> (\(a^2+a+1,a^2+a-1\))=1

Vậy A là phân số tối giản

4 tháng 2 2019

a. Ta có biến đổi:

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

4 tháng 2 2019

cái này rất dễ mình tin bạn có thể giải được mà