Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}
A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5
A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5
A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)
A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5
A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5
A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)
|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1}
⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))
B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12
B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)
a) Ta có: \(\left(2x+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{4}\right)^4+6\ge6\)
Dấu "=" xảy ra khi \(2x+\frac{1}{4}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{4}\Rightarrow x=\frac{-1}{8}\)
Vậy Emin = 6 \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\)
b) Ta có: \(\left(5-3x\right)^2\ge0\Rightarrow\left(5-3x\right)^2-2013\ge-2013\)
Dấu "=" xảy ra khi \(5-3x=0\Rightarrow3x=5\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)
Vậy Emin = -2013 \(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)
Mấy bài còn lại làm tương tự.
5a.
\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+....+\dfrac{1}{19.21}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)
b.
\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)< \dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)
Bài 3:
Vì x,y,z tỉ lệ với 2;3;4 nên x/2=y/3=z/4
Đặt x/2=y/3=z/4=k
=>x=2k; y=3k; z=4k
\(M=\dfrac{5x+2y+z}{x+4y-3z}=\dfrac{10k+6k+4k}{2k+12k-12k}=10\)
a: \(=\left(\dfrac{-1}{3}:\dfrac{-2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{4}{21}\cdot\dfrac{21}{4}\right)^{50}+0.01\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1^{50}+0.01=0.125+1+0.01=1.135\)
b: \(=x:y+\left(\dfrac{2x}{y}\right)^2-11x+12x-12y\)
\(=\dfrac{x}{y}+\dfrac{4x^2}{y^2}+x-12y\)
\(=\dfrac{x^2+4x^2+xy^2-12y^3}{y^2}=\dfrac{5x^2+xy^2-12y^3}{y^2}\)
1.
a, Để \(\dfrac{x+1}{x^2-2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2-2\ne0\Leftrightarrow x^2\ne2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\sqrt{2}\\x\ne-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
b, Để \(\dfrac{x-1}{x^2+1}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2+1\ne0\Leftrightarrow x^2\ne-1\)
Vì \(x^2\ge0\forall x\in R\).
Vậy biểu thức trên luôn luôn có nghĩa.
c, Để \(\dfrac{ax+by+c}{xy-3y}cónghĩa\Leftrightarrow xy-3y=y\left(x-3\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne3\end{matrix}\right.\).
Bài 1:
a) Bn ơi bài như thế này ta thường tách các số giữa , cuối để đem về số chính phương nhé:
\(B=x^2-2x+10=x^2-x-x+1+9=x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right).1+9=\left(x-1\right)^2+9\)
lớn hơn hoặc bằng 9 vs mọi x
=>B luôn dương
b) Theo câu a ,ta có:
B luôn lớn hơn hoặc bằng 9 với mọi x
Dấu "=" xảy ra <=> B=9 tức là Min B=9
B=9=>\(\left(x-1\right)^2+9=9\)
=>\(\left(x-1\right)^2=0\)
=> x-1 =0
=> x=1
Vậy Min B=9 <=> x=1
Bài 2:
Giải theo cách : tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ
Ta có: \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}=>7x-21=5x+25=>7x-5x=25+21=46=>x=23\)
Vậy x=23