Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$M=\frac{2(\sqrt{x}-3)+7}{\sqrt{x}-3}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Để $M$ nguyên thì $\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Với $x$ nguyên không âm thì điều này xảy ra khi mà $\sqrt{x}-3$ là ước của $7$
$\Rightarrow \sqrt{x}-3\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$
$\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10; -4\right\}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{16; 4; 100\right\}$ (tm)
Để \(A=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-1\left(\sqrt{x}+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{x}=-3+5\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\) thì \(A=-1\)
Bài giải
Ta có :
\(A=-1=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)
\(\Rightarrow\text{ }-\sqrt{x}-3=\sqrt{x}-5\)
\(\Rightarrow\text{ }-\sqrt{x}-\sqrt{x}=-5+3\)
\(\Rightarrow\text{ }-2\sqrt{x}=-2\)
\(\Rightarrow\text{ }\sqrt{x}=-2\text{ : }-2\)
\(\Rightarrow\text{ }\sqrt{x}=1\)
\(\Rightarrow\text{ }x=1\)
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để A là 1 số nguyên dương thì:
\(\hept{\begin{cases}\frac{4}{\sqrt{x}-3}>-1\\\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{\sqrt{x}-3}+1>0\\\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}>0\\\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-3>0\\\sqrt{x-3}\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;2;4\right\}\)
Với \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-3=1\Rightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\\\sqrt{x}-3=2\Rightarrow\sqrt{x}=5\Rightarrow x=25\\\sqrt{x}-3=4\Rightarrow\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\end{cases}}\Rightarrow x\in\left\{16;25;49\right\}\)
a: ĐKXĐ: x>0
Để A là số nguyên thì \(7⋮\sqrt{x}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;7\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;49\right\}\)
b: ĐKXĐ: x>1
Để B là số nguyên thì \(3⋮\sqrt{x-1}\)
=>\(\sqrt{x-1}\in\left\{1;3\right\}\)
=>\(x-1\in\left\{1;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;10\right\}\)
c: ĐKXĐ: x>3
Để C là số nguyên thì \(2⋮\sqrt{x-3}\)
=>\(\sqrt{x-3}\in\left\{1;2\right\}\)
=>\(x-3\in\left\{1;4\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;7\right\}\)
\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)
\(\sqrt{x}+1=5\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(\sqrt{x}+1=5\sqrt{x}-5\)
\(-4\sqrt{x}=-6\)
\(\sqrt{x}=\frac{-6}{-4}\)
\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5< =>\sqrt{x}+1=5\sqrt{x}-5< =>4\sqrt{x}=6=>\sqrt{x}=\frac{3}{2}=>x=\frac{9}{4}\)
Đáp số: \(x=\frac{9}{4}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}+\frac{4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để A nguyên thì $ phải chia hết cho \(\sqrt{x}\)-3<=>\(\sqrt{x}\)-3 là Ư(4)
Mà Ư(4)={+-1;+-2;+-4}
Do x là số nguyên.Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}\)-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 16(TM) | 4(TM) | 25(TM) | 1(TM) | 49(TM) | (vô lí vì \(\sqrt{x}\)=-1) |
Vậy x={16;4;25;1;49}
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}+\frac{4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để A có giá trị nguyên thì:
\(1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
\(\sqrt{x}\) | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1(loại) |
x | 16 | 4 | 25 | 1 | 49 |
Vậy x={1;4;16;25;4} thì A có giá trị nguyên
bạn ơi mình nghĩ đề nó phải là \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)chứ
ta có A=5 suy ra \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\)=5 suy ra \(\sqrt{x+1}\)=5\(\sqrt{x-1}\)suy ra
\(^{\sqrt{x+1}^2}\)=25\(^{\sqrt{x-1}^2}\)suy ra x+1=25(x-1) suy ra x+1=25x-25 suy ra 24x=26 suy ra x=\(\frac{13}{12}\)