\(\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu a : ĐK : \(x>1\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Câu b : \(A=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow2\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

Câu c : \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}=1-\left(9\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\le1-2\sqrt{9}=-5\)

Vậy GTLN là -5 . Khi \(x=\dfrac{1}{9}\)

1 tháng 2 2019

$a) ĐK:$ \(x>1\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(A=\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right].\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\\ A=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\\ A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

$b)$ \(A=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow2\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

$c)$ \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}=1-\left(9\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\le1-2\sqrt{9}=-5\)

Vậy $GTLN$ là $-5$ . Khi \(x=\dfrac{1}{9}\)

27 tháng 11 2018

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}+\frac{1}{x+1}\right).\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)ĐK x>=0 x khác -1

=\(\frac{\sqrt{x}+1}{x+1}.\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b/ x =\(\frac{2+\sqrt{3}}{2}=\frac{4+2\sqrt{3}}{4}=\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)

Em thay vào tính nhé!

c) với x>1

A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}.\sqrt{x}=\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+2+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}+3\)

Áp dụng bất đẳng thức Cosi 

A\(\ge2\sqrt{2}+3\)

Xét dấu bằng xảy ra ....

27 tháng 11 2018

dấu bằng xảy ra khi nào v ạ ??

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0

a: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-x-2-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-2x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Để A>0 thì \(\dfrac{-2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}< 0\)

=>1/2<căn x<1

=>1/4<x<1

b: \(B=\dfrac{2}{A}+\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{-2x+\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{2\left(x\sqrt{x}-1\right)-2x\sqrt{x}+x}{-2x+\sqrt{x}}=\dfrac{x-2}{-2x+\sqrt{x}}=\dfrac{-\left(x-2\right)}{2x-\sqrt{x}}< =0\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

 

23 tháng 11 2017

Võ Đông Anh Tuấn

23 tháng 11 2017

Akai HarumaAce LegonaAn Nguyễn Bá

21 tháng 10 2020

Giúp mình với mình đang cần gấp. Thk you các pạn

19 tháng 8 2018

a , thu gọn

\(A=\left[\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}-\dfrac{3x+3}{x-9}\right]:\left[\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}\right]\)

\(A=\left(\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\right)\)

\(A=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(A=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

b , tự làm

19 tháng 8 2018

\(a\text{) Để biểu thức xác định }\\ \text{thì }\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-3\ne0\\x-9\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

\(\text{b) }A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+3}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right)\\ =\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{3x+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}\right)\\ =\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\\ =\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

\(c\text{) Để }A\le-\dfrac{1}{3}\\ \text{thì }\Rightarrow\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\le-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\ge\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{3}\ge0\\ \Rightarrow\dfrac{9}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}\ge0\\ \Rightarrow\dfrac{9-\sqrt{x}-3}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}\ge0\\ \Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+3}\le0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-6\ge0\left(\text{Vì }\sqrt{x}+3>0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\ge6\\ \Leftrightarrow x\ge36\)

\(d\text{) Do }\sqrt{x}\ge0\\ \Rightarrow\sqrt{x}+3\ge3\\ \Rightarrow\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\ge-1\\ \text{Dấu }"="\text{ }xảy\text{ }ra\text{ }khi:\text{ }x=0\)

Vậy..............

17 tháng 9 2018

a, ĐK: \(x\ge0,x\ne9\)

b, \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\)

c, ĐK: \(x\ge0,x\ne9\)

\(A>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}+3>6\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9\)

Vậy \(A>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>9\)

d, ĐK: \(x\ge0,x\ne9\)

Ta có: \(x\ge0\forall x\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\ge3\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\le\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\le\dfrac{2}{3}\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)

Vậy MaxA = \(\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=0\)

10 tháng 9 2017

Kết quả rút gọn: \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

\(M=\frac{x+12}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=\frac{x+12}{\sqrt{x}+2}\)

\(M=\frac{x-4+16}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}-2+\frac{16}{\sqrt{x}+2}=\left(\sqrt{x}+2+\frac{16}{\sqrt{x}+2}\right)-4\)

Âp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta có: 

\(M\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\frac{16}{\sqrt{x}+2}}-4=2.4-4=4\)

Vậy min M =4. Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2=16\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

26 tháng 10 2017

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+2}{x-1}.\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b) theo câu a) \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\) với \(ĐKXĐ:x\ne1\)

theo bài ra \(P=\frac{5}{4}\)thì \(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right).4=\left(\sqrt{x}-1\right).5\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+13=0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}=-13\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)

\(\Leftrightarrow x=169\)

vậy \(x=169\)khi \(P=\frac{5}{4}\)

30 tháng 11 2019

\(a,đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

\(b,\)\(A=\left(1+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right).\left(1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right).\left(1-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)

\(c,A_{max}\Leftrightarrow1-x\)lớn nhất \(\Rightarrow x\)nhỏ nhất

Mà \(x\ge0\)\(\Rightarrow x\)nhỏ nhất \(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow A_{max}=1\Leftrightarrow x=0\)